Hồ sơ giải quyết vụ việc tố cáo gồm có những gì? Việc công khai kết luận nội dung tố cáo được thực hiện bằng các hình thức nào? Những nội dung nào người giải quyết tố cáo không được công khai? - Câu hỏi của anh Gia Lâm đến từ Khánh Hòa
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề giải quyết tố cáo trong thi hành án dân sự. Cho tôi hỏi, quyền kiến nghị kết luận nội dung tố cáo của người bị tố cáo được quy định như thế nào? Và việc giải quyết lại vụ việc tố cáo được thực hiện khi có các căn cứ nào? - Câu hỏi của anh Văn Chương ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tố cáo về thi hành án dân sự. Cho tôi hỏi trong trường hợp người tố cáo về thi hành án dân sự không đồng ý với kết quả giải quyết của cơ quan có thẩm quyền thì có thể tố cáo tiếp không? Và đơn tố cáo này có được thụ lý hay không? - Câu hỏi của anh Bình Minh ở Vĩnh Long.
Tôi có vấn đề thắc mắc liên quan đến tố cáo về thi hành án dân sự. Cho tôi hỏi, trong trường hợp khi người tố cáo về thi hành án dân sự rút đơn tố cáo thì thì việc giải quyết tố cáo có đương nhiên bị đình chỉ không? - Câu hỏi của chị Yến Thanh ở Quảng Ngãi.
Về các quy định công đoàn tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, cho tôi hỏi quy trình xử lý tố cáo được công đoàn thực hiện theo trình tự nào? Trong thời gian bao nhiêu lâu thì phía công đoàn mới công khai kết luận nội dung tố cáo?
Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Bộ Quốc phòng được thực hiện như thế nào? Trình tự giải quyết tố cáo cấp Bộ Quốc phòng ra sao?- câu hỏi của chị B.Y (Tây Ninh).
Thời hạn giải quyết tố cáo tối đa đối với vụ việc phức tạp là bao lâu? Cách nhận biết vụ việc phức tạp để áp dụng thời hạn giải quyết tố cáo? Người tố cáo có quyền rút tố cáo không? Phải rút trước thời điểm nào?
Xin hỏi, đã có quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp phải không? anh Vinh Thái - Thanh Hóa
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Cục Giải quyết khiếu nại tố cáo và Thanh tra khu vực 1 có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong việc trực tiếp thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo? Câu hỏi của anh Minh Nhật đến từ Đồng Nai.
Mình muốn hỏi "Hậu quả" của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong trường hợp tại khoản 2 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 là như thế nào vậy? Cho mình biết thêm các vấn đề có liên quan để mình viết báo cáo ạ! Xin cảm ơn!
Mua chuộc người tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật đúng không? Trường hợp người tố cáo bị mua chuộc để rút tố cáo thì việc tố cáo đó có được giải quyết tiếp không? Người giải quyết tố cáo ra quyết định tạm đình, đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi nào?
Cho tôi hỏi, Kiểm tra viên nhận lại hồ sơ tin báo về tội phạm, tiếp tục giải quyết vụ việc trong thời gian bao lâu từ khi nhận được văn bản về việc tiếp tục giải quyết vụ việc? Phải bàn giao hồ sơ khi có căn cứ phục hồi giải quyết hồ sơ tin báo về tội phạm tạm đình chỉ khi nào? Câu hỏi của anh Thanh Minh tại Đồng Tháp.
VKSND tối cao giải đáp một số khó khăn, vướng mắc trong công tác tiếp công dân, giải quyết và kiểm sát việc giải quyết KNTC như thế nào? Câu hỏi của anh Trường ở An Giang.
Nếu tôi biết được về hành vi của một Đảng viên vi phạm quy chế của Đảng và cảm thấy gây thiệt hại cho tổ chức Đảng mà mình đang sinh hoạt, tôi muốn tố cáo Đảng viên này thì thẩm quyền giải quyết như thế nào? Tôi cảm ơn!
Xin chào. Tôi muốn hỏi một số vấn đề liên quan đến đình chỉ vụ án hành chính. Cụ thể, tôi muốn biết Tòa án tiến hành đình chỉ giải quyết vụ án trong các trường hợp nào? Ai là người có quyền kháng cáo quyết định đình chỉ vụ án hành chính? Thời hạn kháng cáo quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính là bao lâu?
Xin cho hỏi: Giải quyết tố cáo quá hạn mà chưa được giải quyết ra sao? Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết tố cáo của cấp dưới trong trường hợp nào? - Câu hỏi của anh Minh Diễn đến từ Quảng Ninh.
Cho tôi hỏi rằng hiện nay đơn tố cáo mạo danh có thụ lý giải quyết hay không? Hình thức tố cáo được quy định như thế nào? Và căn cứ vào quy định nào của pháp luật vậy? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!