Bố tôi mất và có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng, chỉ định cho anh trai tôi quản lý, tuy nhiên anh trai tôi lại không quản lý di sản đó đúng như trong yêu cầu của di chúc. Vậy cho tôi hỏi có thể thay đổi người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng đã được chỉ định trong di chúc không? Câu hỏi của anh TNS từ Cà Mau.
Cho tôi hỏi, ba tôi lập di chúc có dành ra một phần tài sản dể dành cho việc thờ cúng như vậy thì có được hay không? Nếu sau này có nhu cầu thì có thể bán phần di sản đó được hay không và thời điểm có hiệu lực của di chúc có phải tính từ thời điểm ba tôi mất không?
Không được để lại di sản thừa kế là nhà với mục đích thờ cúng trong trường hợp nào? Phần di sản dùng để thờ cúng được bán để trả nợ mà còn dư thì giải quyết như thế nào? Các khoản chi phí được ưu tiên thanh toán trước khi thực hiện phân chia di sản thừa kế bao gồm các khoản nào? Câu hỏi của anh T (Bình Thuận).
Người lập di chúc có thể dành một phần tài sản trong khối tài sản để con cháu dùng cho việc thờ cúng không? Gia đình tôi có tài sản thừa kế muốn để một phần tài sản cho con cháu dùng vào việc thờ cúng sau này thì phải làm như thế nào?
Cho tôi hỏi ba mẹ chỉ định em trai là người quản lý di sản thừa kế phục vụ việc thờ cúng là một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi chuẩn bị đi định cư ở nước ngoài vậy em trai tôi có được chuyển giao quyền quản lý và thờ cúng tổ tiên cho thành viên khác được không? Chị em tôi có được quyền yêu cầu hủy bỏ nội dung liên quan đến ngôi nhà này trong di
Cho tôi hỏi ba mẹ để lại lời trăn trối trước khi mất cho con cái thì đây có được xem là di chúc hay không? Con cái có được quyền bán nhà để chia khi trong di chúc thừa kế có ghi rõ nhà được dùng để thờ cúng hay không? Câu hỏi của anh T.K (Long An).
Cho tôi hỏi người được chỉ định quản lý di sản thừa kế là nhà dùng vào việc thờ cúng mất thì căn nhà thuộc quyền sở hữu của ai? Trường hợp không chỉ định người quản lý di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng thì trách nhiệm thờ cúng thuộc về ai? Di chúc thừa kế có hiệu lực kể từ thời điểm người để lại di sản mất đúng không? Câu hỏi của anh N
Tôi có một câu hỏi như sau: Người lập di chúc được dành một phần tài sản làm nhà thờ cúng không? Di sản là nhà thờ cúng có được dùng để chia thừa kế không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Lâm Đồng.
Bố tôi mất để lại di chúc và có chỉ định anh trai tôi là người quản lý di sản trong thời gian chờ chia di chúc. Tuy nhiên anh trai tôi lại đem di sản của bố tôi để lại cho người khác thuê. Vậy cho tôi hỏi người quản lý di sản được chỉ định trong di chúc có được cho người khác thuê di sản đang quản lý hay không? Câu hỏi của chị Hoa từ Lâm Đồng.
hay không? Việc này có vi phạm pháp luật do không làm đúng di nguyện của ông tôi hay không? Tôi chỉ hỏi để dự trù trong trường hợp có phát sinh vấn đề này trong tương lai chứ gia đình tôi thì cũng không có ý định bán đi mảnh đất này của ông mình. - Câu hỏi của anh Minh đến từ Quảng Ngãi.
Chú tôi mất và có để lại di chúc, trong đó có nói rõ dành 1 phần đất để làm nơi thờ cúng tổ tiên. Trong nội dung di chúc đã nói rõ 3 anh em trai có trách nhiệm quản lý phần di sản này. Tuy nhiên, hiện nay cả 3 người này đều đã mất do tai nạn giao thông cũng không để lại di chúc. Vậy, giờ ai là người có trách nhiệm quản lý phần di sản này ạ? Và
Người bạn nợ tôi 500 triệu đồng nhưng vừa qua đời. Biết ông này còn căn nhà, tôi đến yêu cầu gia đình bán đi để trả nợ nhưng họ cho đây là di sản thờ cúng. Con trai của ông ấy nói cha để lại di chúc là "dùng căn nhà này để làm nơi thờ cúng" nên không thể bán. Tôi có quyền buộc họ bán nhà trả nợ không?
Em là sinh viên của 1 trường đại học ở Hà Nội, em đang tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến người thừa kế. Hiện tại em đang có vướng mắc không biết pháp luật Việt Nam có quy định những trường hợp nào sẽ không được hưởng di sản thừa kế?
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại khi nào? Câu hỏi của anh M.Q.Q đến từ Thái Bình.
Tôi năm nay 64 tuổi, vẫn còn minh mẫn và sáng suốt. Tôi muốn lập di chúc để quyết định tài sản của mình. Cho tôi hỏi, trong trường hợp của tôi thì tôi muốn lập di chúc và để lại tài sản cho bất kỳ ai cũng được đúng không? Có trường hợp nào mà người không có tên trong di chúc vẫn được hưởng di sản thừa kế không? Người thừa kế không phụ thuộc vào di
Con có được hưởng di sản thừa kế không khi cha để lại di chúc di tặng toàn bộ tài sản vào quỹ từ thiện? Cụ thể, gia đình tôi có 2 người là cha tôi và tôi năm nay 30 tuổi. Khi cha tôi mất để lại di chúc là quyên góp toàn bộ tài sản vào quỹ từ thiện? Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi có được nhận di sản thừa kế không, bởi tôi là con trai duy
Em trai tôi là người chưa thành niên nhưng muốn tham gia vào môi trường lao động. Do đó tôi muốn biết các nghề, công việc và nơi làm việc áp dụng đối với người lao động chưa thành niên làm việc được pháp luật quy định như thế nào? Mong được cung cấp thông tin. Xin cảm ơn!
Bạn cho mình hỏi trường hợp mẹ mình là người Việt Nam muốn để lại một phần di sản thừa kế cho cháu (mang quốc tịch nước ngoài) thì có được không? Mẹ mình cũng cao tuổi rồi nên có thể lập di chúc không? Nếu di sản đó là quyền sử dụng đất ở Việt Nam thì có được không? Tư vấn giúp mình nhé.
Cho mình hỏi vấn đề sau: hiện nay mình muốn chuyển sổ đất nông nghiệp do cha mình đứng tên sang cho mình đứng tên thì cần thực hiện thủ tục như thế nào? cha mình hiện đã mất và đất nông nghiệp này là đất hộ gia đình. - Câu hỏi của chị Ngọc Anh đến từ Cần Thơ.
Bên mình đang chuẩn bị ký với công ty mẹ ở nước ngoài, trong đó công ty mẹ sẽ cung cấp các dịch vụ technical support và cung cấp bản vẽ liên quan tới sản phẩm cho bên mình. Sản phẩm này sẽ được bán tại Việt Nam, mình nghe nói việc này liên quan tới chuyển giao công nghệ. Cho mình hỏi, nếu ký hợp đồng như vậy, liệu có cần phải làm thủ tục chuyển