Cá voi lưng gù có thuộc loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật không? Tổ chức được quyền chế biến Cá voi lưng gù trong trường hợp nào? Tổ chức khai thác trái phép loài thủy sản là Cá voi lưng gù sẽ bị xử lý hành chính thế nào? Câu hỏi của anh Tài đến từ Bình Định.
Tôi đang tìm hiểu về các quy định pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Tôi nghe nói là Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm do một cơ quan có thẩm quyền ban hành. Vậy, cụ thể là cơ quan nào ban hành Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm? Đây là câu hỏi của anh V.T đến từ Vĩnh Long.
Trách nhiệm xây dựng danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc về cơ quan nào? Thủy sản có khả năng sinh lợi cao có thuộc danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không? Mức phạt hành chính tối đa đối với hành vi khai thác có khả năng sinh lợi cao được thương mại hóa là bao nhiêu? Câu hỏi của anh An đến từ Vũng Tàu.
Tổ chức, cá nhân có thể khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không? Hoạt động cứu hộ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bị thương hoặc bị mắc cạn được tiến hành như thế nào? Mẫu biên bản bàn giao loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm là mẫu nào? Tải mẫu biên bản bàn giao ở đâu?
Quy trình cứu hộ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bị mắc cạn thực hiện ra sao? Trách nhiệm của cơ sở có chức năng cứu hộ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được quy định như thế nào? Trường hợp loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bị chết không thể chế tác thành mẫu vật phục vụ nghiên cứu sẽ được xử lý thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc đến từ Khánh Hòa.
Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không rõ nguồn gốc, xuất xứ bị phạt vi phạm hành chính thế nào? - Câu hỏi của chị D.S (Cà Mau).
Kết quả cứu hộ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm phải báo cho cơ quan có thẩm quyền trong khoảng thời gian nào? Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được cứu hộ không đủ khả năng sinh sống trong môi trường tự nhiên, cơ sở cứu hộ thủy sản phải tiến hành xử lý như thế nào?
Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản thì tổ chức, cá nhân cần có những trách nhiệm gì? Hành vi phá hoại nơi cư trú của loài thủy sản có phải là hành vi bị nghiêm cấm không? Hành vi phá hoại nơi cư trú của loài thủy sản thuộc danh mục loài thủy sản quý hiếm thì có bị xử phạt hành chính không?
Gia đình chú tôi có là ngư dân, vừa rồi có ra khơi đánh bắt về 25kg cá chiên bạc nhưng vì không đủ kích thước theo quy định nên tôi đã bị lập biên bản về hành vi này, anh chị cho tôi hỏi trường hợp này tôi sẽ bị xử phạt như thế nào? Anh Hiệp từ Tân Bình
loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm được Nhà nước bảo vệ hay không? Hành vi khai thác trái phép các loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm bị xử phạt như thế nào? - Câu hỏi của Thành Phan (Nghệ An)
Thực hiện bảo tồn, lưu giữ giống gốc của loài thủy sản bản địa là trách nhiệm của một cơ quan có thẩm quyền. Vậy, cụ thể là cơ quan nào có trách nhiệm thực hiện bảo tồn, lưu giữ giống gốc của loài thủy sản bản địa? Đây là câu hỏi của anh M.T đến từ Bến Tre.
Tôi đang làm việc tại một trung tâm nghiên cứu khoa học. Gần đây, trung tâm của tôi đang tìm hiểu và nghiên cứu về cá heo. Do đó, trung tâm có nhu cầu khai thác cá heo để tiện nghiên cứu. Tuy nhiên thì cá heo là loài nằm trong danh mục các loài thủy sản quý hiếm. Vậy cho tôi hỏi trung tâm của tôi có cần phải xin văn bản chấp thuận khai thác để
Cho tôi hỏi: Cục Thủy sản có tư cách pháp nhân không? Trong hoạt động quản lý nuôi trồng thủy sản Cục Thủy sản có trách nhiệm như thế nào? Câu hỏi của anh Minh Trí đến từ Long An.
Tôi xin hỏi hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản có bao gồm việc thả bổ sung loài thủy sản đặc hữu vào vùng nước tự nhiên hay không? Nhà nước có chính sách đầu tư cho hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản và phục hồi hệ sinh thái thủy sinh hay không? Câu hỏi của anh B đến từ (Cà Mau).
Hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu thủy sản gửi đến Tổng cục Thủy sản cần những giấy tờ gì? Ngoài giấy phép xuất khẩu thủy sản thì có cần thêm giấy phép CITES để xuất khẩu hay không? Câu hỏi của chị Nương từ Cà Mau.
Gỗ được lâm tặc đưa lậu từ Lào vào tập kết trên đất Việt Nam, qua đường tiểu ngạch. Số gỗ đó thuộc nhóm thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm (nhóm IIA), có khối lượng 7,3 m3, đã được cơ quan chức năng phát hiện, thu giữ về kho bảo quản chờ xử lý. Vậy xử lý người có hành vi vận chuyển số gỗ trên và chủ phương tiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Thịnh
Trách nhiệm kiểm sát việc nhập khẩu thủy sản là Cá rồng thuộc về ai? Tổ chức nhập khẩu thủy sản là Cá rồng có cần xin giấy phép nhập khẩu không? Tổ chức nuôi sinh trưởng Cá rồng mà không đăng ký mã số cơ sở nuôi, trồng theo quy định bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Hải Phòng.
Nguyên tắc loại khỏi biên chế và xử lý tài sản trong Bộ Quốc phòng như thế nào? Xử lý tài sản là đạn dược và hóa chất độc hại như thế nào? Câu hỏi của chị Tuyền đến từ Quảng Trị.