Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm kim loại nặng cao? Và để xác định thực phẩm nhiễm kim loại nặng thì người ta thường sử dụng những phương pháp gì? Nếu thực phẩm sử dụng chất phụ gia nhiễm kim loại nặng vượt quá giới hạn cho phép sẽ bị xử phạt như thế nào?
Hiện nay tình trạng thực phẩm nhiễm chì và các kim loại nặng rất nhiều, gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng. Tôi muốn hỏi lượng kim loại nặng trong thực phẩm đưa vào cơ thể hàng tuần mà không gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe là bao nhiêu? Nếu sử dụng chất phụ gia thực phẩm nhiễm chì và một trong các kim loại nặng vượt quá giới hạn cho phép
Ly nhựa, hộp nhựa sử dụng một lần được dùng khá phổ biến để đựng nước uống thậm chí là các thức ăn nóng như súp, cháo... Vậy những loại này đạt chuẩn để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng thì hàm lượng kim loại nặng tối đa là bao nhiêu? Quán ăn sử dụng ly nhựa, hộp nhựa sử dụng một lần không đạt chất lượng sẽ bị xử phạt như thế nào?
Hàm lượng kim loại nặng và các chỉ tiêu về vi sinh vật được phép có trong sữa tươi tiệt trùng là bao nhiêu? Nếu sữa tươi tiệt trùng sử dụng phụ gia nhiễm chì vượt quá giới hạn cho phép sẽ bị xử phạt như thế nào?
Việc lấy mẫu và thử mẫu kiểm tra ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm hiện nay được thực hiện như thế nào? Lượng thủy ngân ăn vào hàng tuần có thể chấp nhận được tạm thời đối với thực phẩm là bao nhiêu? Văn bản nào quy định về nội dung này? Đây là câu hỏi của anh T.B đến từ Trà Vinh. Mong được hỗ trợ sớm.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề chế biến thực phẩm. Cho tôi hỏi sử dụng chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có chứa kim loại nặng thì đầu bếp bị phạt đến 100.000.000 đồng đúng không? Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Đồng Nai.
Tổ chức sử dụng phụ gia thực phẩm nhiễm kim loại nặng vượt mức cho phép thì bị phạt bao nhiêu tiền? Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp này là bao lâu? Đây là câu hỏi của anh V.A đến từ Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau giới hạn kim loại nặng và vi sinh vật trong sản phẩm mỹ phẩm phải đáp ứng những yêu cầu nào của ASEAN? Các tổ chức, cá nhân không được đưa ra thị trường những sản phẩm mỹ phẩm có chứa những chất, thành phần nào? Câu hỏi của anh B.L.Q đến từ TP.HCM.
Yêu cầu đánh giá tác động môi trường của bốn kim loại nặng và các chất nguy hại khác có trong bao bì đến môi trường được quy định như thế nào? Câu hỏi của bạn T.Q ở Hà Nội
Xin cho hỏi sữa tươi tiệt trùng có được sử dụng phụ gia thực phẩm hay không? Nguyên liệu, chỉ tiêu cảm quan và các chỉ tiêu lý - hóa đối với sữa tươi tiệt trùng cần tuân thủ theo các yêu cầu gì? Tên chỉ tiêu và mức tối đa hàm lượng kim loại nặng trong sữa tươi được quy định thế nào? Việc bảo quản và vận chuyển sữa tươi tiệt trùng cần đảm bảo thực
Chị muốn sản xuất màng bọc thực phẩm được làm từ hạt nhựa tổng hợp Poly Vinyl Clorua (nhựa PVC) vậy để đưa ra thị trường thì sản phẩm của chị phải đáp ứng điều kiện đảm bảo an toàn như thế nào? Và các yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật về hàm lượng kim loại nặng đối với sản phẩm này ra sao?
Trong sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gia súc, gia cầm, hàm lượng tối đa cho phép độc tố nấm mốc và kim loại nặng được quy định ra sao? Cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh trong chăn nuôi phải làm thủ tục công bố hợp quy với cơ quan nào? câu hỏi của chị V (Hòa Bình).
Lớp phủ và lớp hoàn thiện các thanh kết cấu trong hệ khung treo kim loại cho tấm trần được quy định như thế nào? Hệ khung treo kim loại cho tấm trần được phân loại như thế nào? Tính năng của hệ khung treo kim loại? Câu hỏi đến từ anh L.K ở Long Thành.
hơn
6
4. Khối lượng, g, không lớn hơn
10
3.5. Giới hạn cho phép các nguyên tố kim loại nặng trong vải không dệt
Giới hạn cho phép các nguyên tố kim loại nặng có trong vải không dệt quy định trong Bảng 2.
Bảng 2 – Giới hạn cho phép các nguyên tố kim loại nặng có trong vải không dệt
Nguyên tố
Giới hạn cho phép, không lớn hơn
trường
Thông số
17.000
b
Dữ liệu kết quả phân tích môi trường nước mặt lục địa trong phòng thí nghiệm
-
Thông số hóa lý
Thông số
30.000
-
Thông số chất hữu cơ dễ phân hủy/Thông số chất dinh dưỡng
Thông số
24.000
-
Kim loại nặng
Thông số
48.000
-
Tổng dầu, mỡ/Vi sinh
Thông số
Nhóm thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao?
Mục II.4 và Mục II.5 QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư 02/2011/TT-BYT quy định về giới hạn nhiễm chì như sau:
Thủy ngân là một kim loại nặng dạng lỏng nhưng lại rất độc hại, ảnh hưởng lớn đến
học đường
4.2. Các kim loại nặng
Tổng các kim loại nặng trong sản phẩm vệ sinh răng không lớn hơn 20 mg/kg, trong đó hàm lượng tối đa của thủy ngân (Hg), asen (As) và chì (Pb) không vượt quá mức quy định trong Bảng 1.
...
4.3. pH
Sản phẩm vệ sinh răng phải có pH nhỏ hơn 10,5 khi thử theo 5.3.
4.4. Vi sinh
Tổng số vi sinh vật đếm được (Bacteria
Tôi muốn biết về có các kim loại nào được đưa vào nhập kho dự trữ nhà nước? Vậy muốn đưa vào dự trữ nhà nước thì kim loại đó phải đáp ứng được các tiêu chí, yêu cầu như thế nào? Yêu cầu về nhà kho chứa kim loại dự trữ nhà nước thế nào? - Câu hỏi của anh Hùng đến từ Hưng Yên.
rửa dùng cho nhà bếp được vận chuyển bằng phương tiện thông dụng nhưng không được chồng, xếp quá cao tránh gây đổ vỡ, bẹp bao bì sản phẩm và phải được che mưa nắng.
Bảo quản nước rửa dùng cho nhà bếp trong kho khô mát.
Xác định hàm lượng asen và kim loại nặng trong nước rửa tổng hợp dùng cho nhà bếp ra sao?
Tại tiểu mục 4.5 Mục 4 Tiêu chuẩn Việt
.000
-
Kim loại nặng
Thông số
48.000
-
Tổng dầu, mỡ/Vi sinh
Thông số
55.000
-
Tổng cacbon hữu cơ và hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) nhóm clo hữu cơ/Nhóm photpho hữu cơ
Thông số
234.000
-
Chất hoạt động bề mặt
Thông số
68.000
3
Dữ liệu kết quả quan trắc môi trường đất
a
Phân tích các