Tôi muốn hỏi đối với nước sinh hoạt thì hàm lượng Arsen và nồng độ pH cho phép có trong nước đạt chuẩn phải là bao nhiêu? Cung cấp nước sinh hoạt không đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch vì hàm lượng Arsen vượt quá mức quy định sẽ bị xử phạt như thế nào?
Công ty tôi đang trong giai đoạn sản xuất nước mắm cá cơm, thì khi sản xuất ra sản phẩm có cần phải đăng ký công bố sản phẩm hay không? Và nước mắm đạt tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo sức khỏe thì trong thành phần phải có hàm lượng Arsen dưới ngưỡng bao nhiêu?
Việc lấy mẫu và thử mẫu kiểm tra ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm hiện nay được thực hiện như thế nào? Lượng thủy ngân ăn vào hàng tuần có thể chấp nhận được tạm thời đối với thực phẩm là bao nhiêu? Văn bản nào quy định về nội dung này? Đây là câu hỏi của anh T.B đến từ Trà Vinh. Mong được hỗ trợ sớm.
:1998 “Muối iot - Phương pháp xác định hàm lượng iot” hoặc phương pháp AOAC 925.56 “Iodine in iodized salt”.
1.3. Hàm lượng chất không tan trong nước: theo TCVN 3973-84 “Muối ăn”.
1.4. Hàm lượng Arsen: thử theo phương pháp ECSS/SC 311-1982 “Xác định hàm lượng arsen – phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử bạc diethyldithiocarbamat”.
1.5. Hàm lượng Đồng
pháp dưới đây (có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương):
2.1. Phương pháp xác định hàm lượng arsen
- TCVN 7601: 2007: Thực phẩm. Xác định hàm lượng arsen bằng phương pháp bạc dietyldithiocacbamat.
- TCVN 7770: 2007 (ISO 17239: 2004): Rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng arsen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên
Tôi muốn hỏi là các sản phẩm như bột ăn dặm dành cho trẻ em từ 6 đến 36 tháng tuổi thì giới hạn cho phép đối với chì và Arsen trong thành phần sản phẩm là bao nhiêu? Nếu vượt quá giới hạn cho phép sẽ bị xử phạt như thế nào?
N-Nitrosamin và các chất có khả năng chuyển hóa thành N-Nitrosamin,
- Phép thử giải phóng MBT,
- Phép thử giải phóng chất chống oxi hóa,
- Phép thử hàm lượng hợp chất bay hơi.
(2) Cao su Silicon
Phép thử thôi nhiễm của một số nguyên tố,
- Phép thử giải phóng N-Nitrosamin và các chất có khả năng chuyển hóa thành N-Nitrosamin,
- Phép thử hàm
khoáng sản độc hại. Do đó, khoáng sản công ty bạn sắp tiến hành thăm dò nếu được đánh giá, phân tích chứa hàm lượng thủy ngân không đủ để gây ra những hệ quả trên thì vẫn không phải là khoáng sản độc hại.
Thăm dò khoáng sản độc hại
Trường hợp doanh nghiệp thực hiện thăm dò khoáng sản mà khoáng sản đó thuộc loại độc hại thì có phải ngừng thăm dò hay
đến 300 g silica gel đã cân trước vào bình hấp thụ sau cùng. Cách khác, có thể cân trực tiếp silica gel trong bình hấp thụ ngay trước khi kết thúc lắp ráp dãy lấy mẫu.
8.1.3.2 Dựa trên những điều kiện lấy mẫu nguồn cụ thể, có thể loại trừ việc sử dụng một bình hấp thụ để trống đầu tiên nếu hàm lượng ẩm thu thập vào trong các bình hấp thụ nhỏ hơn