Nếu tôm có các dấu hiệu bị các sinh vật cơ hội bám trên mang, vỏ và các phần phụ khác thì có phải đây là dấu hiệu của bệnh gan tụy ở tôm hay không? Vi rút gây bệnh cho tôm thường ký sinh ở đâu trên tôm? Câu hỏi của anh Huy từ Cái Bè.
Cho tôi hỏi vấn đề này, tôi cần phải lấy bao nhiêu mẫu thử để chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm khi tôm có triệu chứng nhiễm bệnh? Quá trình tách chiết DNA khi thực hiện phương pháp PCR như thế nào?
Hiện tại tôi đang thực hiện mô hình nuôi tôm sú, trong quá trình nuôi có một số cá thể có biểu hiện chậm lớn, lờ đờ, bỏ ăn, một số còn chết ở đáy ao, đây có phải là hiểu hiện của bệnh hoại tử gan tụy cấp tính hay không? Cho tôi xin văn bản tiêu chuẩn về bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm. Câu hỏi của anh Khoa từ Vĩnh Long.
Sử dụng phương pháp mô học để chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm có bao nhiêu bước phải thực hiện, trong quá trình thực hiện phương pháp cần dùng đến các thiết bị dụng nào để hỗ trợ? Có thể dùng tôm chết để làm mẫu chẩn đoán không?
Đối với tôm nuôi trong ao thì nếu mắc bệnh gan tụy do Parvovirus thì tỷ lệ chết của tôm có thể lên đến bao nhiêu phần trăm? Tôi muốn lấy một số mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán thì phải lấy mẫu như thế nào? Câu hỏi của anh Trung từ Nha Trang.
Tôm mắc bệnh hoại tử gan tụy là do tác nhân nào gây nên, ở giai đoạn đầy nhiễm bệnh thì có thể phát hiện được tôm nhiễm bệnh thông qua những triệu chứng nào hay không? Tự chẩn đoán bệnh ở tôm bằng phương pháp PCR thì cần những thiết bị dụng cụ nào?
Quá trình thực hiện phản ứng PCR để chẩn đoán tôm có mắc bệnh hoại tử gan tụy ở tôm hay không được thực hiện như thế nào? Cặp mồi dùng trong phản ứng PCR là cặp mồi nào? Cho tôi xin văn bản hướng dẫn cách thực hiện phương pháp trên.
Các loại dung dịch thuốc thử dùng trong việc chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm có cần phải điều chế hay không hay là những loại dung dịch có sẵn? Trường hợp phải điều chế thì phải điều chế như thế nào để đảm bảo an toàn?
Cho tôi hỏi khi tiến hành phương pháp nuôi cấy phân lập và định danh vi khuẩn cần thì cần nhuộm khuẩn lạc thu được bằng phương pháp nhuộm gram để quan sát vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm. Vậy thành phần dùng trong phương pháp nhuộm gram gồm những loại nào? - Câu hỏi của anh Hoài Sơn đến từ Vĩnh Long.
Khi thực hiện chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm theo phương pháp PCR thì sau khi thực hiện tăng sinh vi khuẩn phải tách chiết ADN như thế nào? Cho tôi xin quy định chi tiết về các bước thực hiện tách chiết ADN. Câu hỏi của anh Luân từ Khánh Hòa.
Cần lấy mẫu ở tôm có dấu hiệu nhiễm bệnh hoại tử gan tụy để tiến hành chẩn đoán bằng phương pháp PCR như thế nào cho đúng? Các loại thuốc thử và vật liệu thử nào cần được sử dụng trong quá trình chẩn đoán này?
Áp dụng phương pháp PCR trong việc chẩn đoán bênh hoại tử gan tụy ở tôm thì tôi cần sử dụng cặp mồi nào cho phù hợp với phương pháp? Sau quá trình chạy điện di mẫu thử có dấu hiệu nào thì xác định là dương tính?
Thực hiện chẩn đoán bệnh đầu vàng ở tôm sú giống bằng phương pháp RT PCR như thế nào? Có thể nhận biết tôm mắc bệnh đầu vàng thông qua những những đặc điểm bên ngoài hay bằng phương pháp nào mà không cần tiến hành trong phòng thí nghiệm hay không?
Tôi muốn biết ở khoản thời gian nào trong năm thì bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm sú sẽ xảy ra thường xuyên nhất? Trong trường hợp tôm sú có dấu hiệu mắc bệnh thì cần phải tiến hành lấy mẫu như thế nào để tiến hành chẩn đoán bệnh? Câu hỏi của anh Châu từ Cà Mau.
Cho tôi hỏi trong phương pháp Realtime PCR để chẩn đoán bệnh hoạt tử gan tụy cấp tính ở tôm sú thì cần sử dụng cặp mồi nào để thực hiện phản ứng Realtime PCR? Kết quả phản ứng như thế nào thì có thể kết luận tôm sú đang dương tính với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính? Anh Dương từ Khánh Hòa đặt câu hỏi.
Đàn tôm thẻ chân trắng của tôi có một số dấu hiệu như còi cọc, phân đàn. Ngoài ra, một số tôm trong đàn tôm mới nuôi khoảng 100 ngày đổ lại chỉ đạt trọng lượng 3 đến 4g/con. Cho tôi hỏi có phải đây là những dấu hiệu của bệnh vi bào tử hay không?
Khi chẩn đoán bệnh vi bào tử ở tôm thì mẫu thử dùng cho việc chẩn đoán phải được bảo quản ở nhiệt độ bao nhiêu trước khi chẩn đoán trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp PCR? Mẫu chẩn đoán sẽ dùng nguyên con tôm hay chỉ sử dụng mẫu gan tụy bệnh trong tôm thôi?
Trường hợp tôm sú mắc bệnh còi do tác nhận nào gây nên và sẽ có triệu chứng lâm sàng như thế nào để người nuôi có thế nhận biết được? Áp dụng phương pháp RT PCR để chẩn đoán tình trạng của tôm khi tôm có triệu chứng mắc bệnh được hay không?
Tôm giống có triệu chứng mắc bệnh còi ở tôm thì cần phải lấy mẫu để chẩn đoán như thế nào cho phù hợp, thiết bị dụng cụ hỗ trợ cần thiết để tiến hành chẩn đoán bệnh còi ở tôm bằng phương pháp thử RT PCR gồm những thiết bị, dụng cụ nào?
Cho tôi hỏi khi nuôi tôm hùm mà tôm mắc bệnh sữa thì tôi có thể nhận biết qua những triệu chứng lâm sàng nào hay không? Khi mắc bệnh sữa trên tôm hùm thì phải dùng thuốc thử để chẩn đoán, vậy những loại thuốc thử đó có loại nào cần phải điều chế hay không?