Gần đây, báo chí và mạng xã hội đang xôn xao về hành vi bạo lực học đường tại các trường học. Vậy pháp luật hiện hành có quy định xử phạt như thế nào về hành vi bạo lực học đường nêu trên? Mong sớm nhận được câu trả lời giải đáp thắc mắc từ ban tư vấn. Xin cảm ơn.
Mẫu đơn tố cáo bạo lực học đường? Hướng dẫn cách viết đơn tố cáo bạo lực học đường? Cách xử lý khi xảy ra bạo lực học đường? Biện pháp phòng ngừa, can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường theo quy định pháp luật?
Yêu cầu về tài liệu, học liệu giảng dạy tránh bạo lực học đường ở Việt Nam thế nào? Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường ra sao? Thắc mắc P.K (Bình Thuận).
Em gái tôi đi học lớp 12 tại trường THPT X và bị một nhóm bạn suốt ngày chặn lấy tiền bảo kê, hôm nào em tôi không đưa sẽ bị cả đám đánh đập, chân tay lúc nào cũng toàn vết đánh. Tôi không có video hay bất kỳ hình ảnh nào thì liệu rằng có tố giác hành vi bạo lực này được không? Tôi phải làm gì để bảo vệ em tôi?
Cho tôi hỏi: Học sinh lớp 7 (12 tuổi) tham gia đánh bạn đến mức rối loạn tâm thần thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Gia đình của nạn nhân bị bạo lực học đường có quyền yêu cầu bồi thường không? Nếu có thì là những khoản nào? câu hỏi của anh N (Hà Nội).
Thể lệ Cuộc thi Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em năm 2024 thế nào? - Câu hỏi của chị D.K (Hà Tĩnh)
Tôi có thắc mắc như sau: Học sinh, sinh viên khi phát hiện hành vi bạo lực học đường thì có trách nhiệm báo cáo với ai trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp? Mong được giải đáp sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của bạn N (Sơn La).
Dạo gần đây tình trạng bạo lực học đường giữa các học sinh với nhau vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, thậm chí là còn có nhiều trường hợp không chỉ học sinh với nhau mà còn là học sinh với giáo viên nữa. Tôi là giáo viên cấp 2, đồng nghiệp của tôi đã bị một cháu lớp 7 đánh vào mặt trong tiết dạy Hoá khiến cho một bên má bị tím. Hành vi vô lễ này đã
Các biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường được pháp luật quy định như thế nào? Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc phòng ngừa bạo lực học đường được quy định ra sao? câu hỏi của chị M (Hồ Chí Minh).
Cho hỏi: Trường hợp học sinh phổ thông (17 tuổi) lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn bè làm nạn nhân tự tử có thể bị xử lý hình sự hay không? Nếu có thì mức phạt tù cao nhất là bao nhiêu năm? - câu hỏi của chị Hồng (TP. HCM)
Tôi hỏi nếu học sinh cấp 2 (15 tuổi) xúc phạm danh dự nhân phẩm bạn học có phải là hành vi bạo lực học đường? Học sinh cấp 2 đó có thể bị xử lý hình sự không? Mong nhận được giải đáp từ ban tư vấn. - câu hỏi của chị Ngọc (TP. HCM)
Cho hỏi: Trường có học sinh phổ thông bị bạo lực học đường thì phụ huynh có được quyền chuyển trường cho con mình không? Nếu được thì hồ sơ, thủ tục xin chuyển trường đối với học sinh phổ thông bao gồm những giấy tờ gì? - câu hỏi của chị Trinh (TP. HCM)
Tôi có thắc mắc như sau: Các biện pháp phòng, chống bạo lực học đường như tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức hướng đến những đối tượng nào? Cô lập, xua đuổi bạn học trong lớp có phải là hành vi của phải lực học đường không? Mong được giải đáp sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của bạn M (Hà Giang).
Hiện nay có tình trạng học sinh trong lớp chia bè phái, chơi theo nhóm, cô lập, xua đuổi, không chơi với bạn học. Vậy cho tôi hỏi việc cô lập bạn bè trong lớp có bị xem là hành vi bạo lực học đường hay không? Câu hỏi của chị T.H.P từ Hà Nội.
Cho tôi hỏi về nội dung và hình thức tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường được pháp luật quy định như thế nào? Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường được pháp luật quy định như thế nào? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Thúy - Long Thành.
Khi xảy ra bạo lực học đường thì cần có cách xử lý như thế nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật nếu thiếu trách nhiệm để xảy ra bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp?