Hình thức hương ước, quy ước được quy định như thế nào theo Nghị định 61/2023/NĐ-CP?
Tại Điều 6 Nghị định 61/2023/NĐ-CP, quy định về hình thức hương ước, quy ước như sau:
- Hình thức hương ước, quy ước được thể hiện dưới dạng văn bản, có chữ ký xác nhận của Trưởng thôn (Tổ trưởng tổ dân phố), Trưởng ban công tác Mặt trận ở cộng đồng dân cư và
cơ sở 2022 quy định hình thức Nhân dân bàn và quyết định như sau:
(1) Tùy theo nội dung được đề xuất, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố tổ chức để Nhân dân ở thôn, tổ dân phố bàn và quyết định bằng một trong các hình thức sau đây:
- Tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư;
- Phát phiếu lấy ý kiến của từng hộ gia
Số lượng thành viên của Tổ phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình để Nhân dân bàn và quyết định theo Nghị định 59 là bao nhiêu?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định 59/2023/NĐ-CP như sau:
Tổ chức phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình để Nhân dân bàn và quyết định
...
3. Thành lập Tổ phát phiếu lấy ý kiến
Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau: Việc bầu hòa giải viên bằng hình thức phát phiếu lấy ý kiến các hộ gia đình trong thôn có phải lập biên bản kiểm phiếu hay không? Có những hình thức tổ chức bầu hòa giải viên ở thôn, tổ dân phố nào? Câu hỏi của anh U.U.P đến từ TP.HCM.
Theo tôi được biết, hương ước là một loại văn bản của cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố do chính cộng đồng dân cư đó tạo ra. Vậy để soạn thảo nên một bản hương ước hợp pháp thì quy trình thực hiện như thế nào? Người như thế nào mới có thể trở thành thành viên của tổ soạn thảo hương ước? Việc lấy ý kiến dự thảo hương ước để biểu quyết được thực
thực hiện theo quy định sau đây:
a) Trưởng thôn, bản, phum, sóc, ấp, cụm, khóm, tổ dân phố (sau đây gọi chung là Trưởng thôn) lập danh sách hộ gia đình và số người trong hộ gia đình thiếu đói, thiếu nhu yếu phẩm thiết yếu cần hỗ trợ theo các Mẫu số 5a và 5b ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Trưởng thôn chủ trì hợp với đại diện của các tổ chức có
Cho tôi hỏi: Hồ sơ xét tặng danh hiệu Thôn, tổ dân phố văn hóa mới nhất 2024 gồm những gì theo Nghị định 86/2023/NĐ-CP? - Câu hỏi của chú D.K (Phú Thọ).
Tôi nghe nói ở những cộng đồng dân cư như tổ, thôn, xóm sẽ ban hành ra hương ước, quy ước để điều chỉnh những mối quan hệ trong phạm vi của cộng đồng dân cư đó. Vậy hương ước cụ thể là gì? Mục đích xây dựng hương ước để làm gì? Hương ước của cộng đồng dân cư có cần được lập thành văn bản và có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hay không?
Tôi có một câu hỏi như sau: Trụ sở chính của Trường Chính sách công và Phát triển nông thôn là ở đâu? Hiệu trưởng Trường do ai bổ nhiệm? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Lâm Đồng.
Chào các anh chị Ban pháp lý. Tôi muốn được hỗ trợ vấn đề sau: Quy định pháp luật về diện tích xây dựng nhà văn hóa cụ thể như thế nào? Có bắt buộc diện tích xây dựng nhà văn hóa nông thôn phải trên 300 mét vuông không? Số lượng chỗ ngồi được bố trí theo quy định là bao nhiêu? Nhà văn hóa khi thành lập có chức năng, nhiệm vụ thế nào? Mong nhận
của cộng đồng dân cư được tổ chức định kỳ mỗi năm một lần vào thời gian cuối năm.
2. Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố có trách nhiệm triệu tập, chủ trì hội nghị. Thành phần tham dự hội nghị là đại diện của toàn thể các hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố.
3. Tại hội nghị, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố có trách nhiệm báo cáo với Nhân dân về tình
huyện. Hồ sơ bao gồm:
a) Dự thảo hương ước, quy ước đã được cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố thông qua có đủ chữ ký của Trưởng ban công tác Mặt trận, Trưởng thôn hoặc Tổ trưởng tổ dân phố;
b) Biên bản xác nhận kết quả cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố bàn, biểu quyết thông qua hương ước, quy ước;
c) Công văn đề nghị công nhận của Ủy ban nhân dân xã
Tiểu đội trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã dùng lời nói xúc phạm nhân phẩm, danh dự của đồng đội thì sẽ bị xử lý bằng hình thức gì? Cơ quan nào có thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với Tiểu đội trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã? Thời hiệu xử lý kỷ luật đối với Tiểu đội trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã là trong bao lâu? - câu hỏi của anh Tùng (TP. HCM)
nhân dân cấp xã công nhận.
Ngôn ngữ trong hương ước, quy ước của cộng đồng dân cư được quy định thế nào?
Quy định ngôn ngữ trong hương ước, quy ước của cộng đồng dân cư tại Điều 6 Nghị định 61/2023/NĐ-CP như sau:
Hình thức của hương ước, quy ước
1. Hương ước, quy ước được thể hiện dưới hình thức văn bản, có chữ ký xác nhận của Trưởng thôn (Tổ
hương ước, quy ước
...
Hồ sơ đề nghị công nhận hương ước, quy ước bao gồm:
a) Văn bản đề nghị công nhận của Trưởng thôn hoặc Tổ trưởng tổ dân phố theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Nghị quyết hoặc biên bản cuộc họp hoặc biên bản lấy ý kiến thông qua hương ước, quy ước theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị
. Trưởng thôn hoặc Tổ trưởng tổ dân phố chủ trì, phối hợp với Trưởng ban công tác Mặt trận ở cộng đồng dân cư lựa chọn người tham gia và thành lập Tổ soạn thảo hương ước, quy ước.
2. Tổ soạn thảo hương ước, quy ước bao gồm các thành viên là đại diện các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, người có uy tín trong cộng đồng dân cư
với điều kiện thực tế để cộng đồng dân cư tham gia đầy đủ.
...
Dẫn chiếu theo khoản 1, khoản 2 Điều 18 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định như sau:
Tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư
1. Cuộc họp của cộng đồng dân cư do Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố triệu tập và chủ trì tổ chức; trường hợp cuộc họp để bầu, cho thôi làm Trưởng thôn