Cho tôi hỏi việc giám định quyền tác giả, quyền liên quan có thể do bao nhiêu giám định viên quyền tác giả, quyền liên quan thực hiện? Có thể thực hiện giám định quyền tác giả, quyền liên quan bổ sung trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh N.T.N từ Phú Quốc.
Cho tôi hỏi là người giám định cố tình làm sai lệch kết quả giám định pháp y thì bị phạt hành chính hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Người này có bị cấm thực hiện công việc giám định hay không? Mong được sớm giải đáp. Câu hỏi của anh P.N.P đến từ Quảng Ngãi.
Cho tôi hỏi đối với vụ việc tham nhũng cần được giám định lại trong trường hợp đặc biệt thì việc giám định được thực hiện như thế nào? Trường hợp đã giám định lại mà các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn không thống nhất được về việc sử dụng kết luận giám định làm căn cứ để giải quyết vụ việc tham nhũng thì xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh Bình từ
Cho tôi hỏi là Thủ trưởng tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc có quyền lựa chọn giám định viên thực hiện giám định khi Bộ Tư pháp được trưng cầu hay không? Điều kiện để công nhận tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc trong lĩnh vực tư pháp là gì? Câu hỏi của chị T đến từ Vũng Tàu.
Em ơi cho chị hỏi: Lưu trữ hồ sơ giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ do ai chịu trách nhiệm thực hiện? Và thời hạn lưu trữ là bao lâu? Và kết luận giám định pháp y tâm thần bằng hình thức này được đưa ra dựa trên những căn cứ nào? Đây là câu hỏi của chị Hồng Anh đến từ Đà Nẵng.
Xin cho hỏi là hợp đồng giám định quyền tác giả, quyền liên quan giữa các bên là tổ chức, cá nhân có yêu cầu giám định với giám định viên hoạt động độc lập hoặc tổ chức giám định phải đảm bảo bao gồm những nội dung gì? Có bao nhiêu khoản chi phí thực hiện giám định được dự toán trong Hợp đồng giám định quyền tác giả, quyền liên quan? - Câu hỏi của
Giám định xây dựng là gì? Giám định xây dựng là giám định những nội dung nào? Chi phí tổ chức giám định xây dựng do đối tượng nào chịu trách nhiệm chi trả? Trình tự giám định xây dựng bao gồm mấy bước?
Tôi là Minh Thư, tôi có một vài câu hỏi liên quan đến việc trưng cầu giám định trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết có được tiến hành giám định lại hay không? Nếu được giám định lại thì vẫn do người giám định cũ thực hiện hay do người giám định khác thực hiện?
Tôi có câu hỏi liên quan đến việc giám định bổ sung cần được giải đáp. Vì hiện tại tôi đang là bị can trong một vụ án hình sự, tôi vừa mới nhận được kết luận giám định về người làm chứng trong vụ án của tôi nhưng tôi cảm thấy kết luận này không đầy đủ, không chính xác. Do đó, tôi muốn yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành giám định bổ sung
Cho tôi hỏi là Hội đồng giám định của Ngân hàng Nhà nước thực hiện giám định tư pháp trong trường hợp nào? Ai có trách nhiệm thành lập Hội đồng giám định để thực hiện giám định lại lần thứ hai? Câu hỏi của anh N.M.Q đến từ Bình Định.
Em ơi cho chị hỏi: Trong giám định pháp y tâm thần thì các giám định viên đã tham gia giám định ban đầu có được tham gia giám định lại không? Việc giám định lại này được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hồng Đào đến từ Đà Nẵng.
Xin chào ban tư vấn. Ban tư vấn hướng dẫn tôi trình tự và thời hạn thực hiện giám định tư pháp trong lĩnh vực tài chính với ạ? Mong sớm nhận được phản hồi. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều.
Trường hợp bị can, bị cáo, bị hại người tố tụng đề nghị giám định thì trong 7 ngày cơ quan quan tố tụng phải tiến hành và thời hạn 07 ngày từ khi nhận kết quả phải thông báo cho người tham gia tố tụng. Trường hợp các trưng cầu do cơ quan tố tụng thực hiện các giám định chuyên môn như nguyên nhân chết, giám định dấu vết, giám định tuổi ... mà không
Đối với hoạt động giám định tư pháp của các cơ quan chức năng hiện nay, tôi có một số thắc mắc cụ thể như sau. Khi người thực hiện giám định tư pháp lập hồ sơ, có bắt buộc phải có văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định hay không? Kết luận giám định tư pháp được xem là có giá trị pháp lý khi nào? Nếu trong trường hợp tổ chức giám định tư
Khi thực hiện giám định tư pháp thì Giám định viên tư pháp phải dựa trên những nguyên tắc gì? Giám định viên tư pháp từ chối giám định khi thời gian không đủ để thực hiện giám định có đúng không? Giám định viên tư pháp thực hiện giám định trong trường hợp phải từ chối giám định theo quy định của pháp luật thì bị xử phạt vi phạm hành chính như thế
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề giám định tư pháp. Cho tôi hỏi người giám định tư pháp không thực hiện giám định theo đúng nội dung yêu cầu giám định thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Quang Trung ở Lâm Đồng.
Cho chị hỏi là tổ chức giám định tư pháp công lập bao gồm những gì? Giám định bổ sung, giám định lại trong trường hợp nào? Ai có quyền quyết định việc giám định lại sau khi đã có kết luận của Hội đồng giám định? Các trường hợp nào không được thực hiện giám định tư pháp? Mong nhận được tư vấn, chị cảm ơn.
Em ơi cho chị hỏi: Ra quyết định phân công người tham gia giám định pháp y tâm thần đối với hình thức giám định tại chỗ thuộc thẩm quyền của ai? Hoạt động theo cơ chế giám định tập thể đối với giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định tại chỗ được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hoàng Miên đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi trong vụ án hình sự thì dựa vào những đâu để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm vậy? Nếu kết luận giám định không đúng thì có được coi là căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm không? - Anh Minh Đăng (Đồng Tháp).
Em ơi cho chị hỏi: Tiếp nhận đối tượng giám định nội trú trong giám định pháp y tâm thần được thực hiện như thế nào? Ai là người ra quyết định phân công người tham gia giám định pháp y tâm thần trong giám định nội trú? Đây là câu hỏi của chị Ngọc Mai đến từ Đà Nẵng.