;
b) khả năng điều trị hiệu quả các trường hợp mắc bệnh;
c) kiểm soát được một số bệnh cho cộng đồng (ví dụ như lao phổi)
5.5. Không chiếu xạ con người vì mục đích nghiên cứu y học trừ phi nó phù hợp với:
a) các điều khoản của Tuyên bố Helsinki và các hướng dẫn thực hiện Tuyên bố này của Hội đồng các Tổ chức Nghiên cứu Y học quốc tế (CIOMS) và Tổ
Ngày 04/04/2023, Bộ Y tế ban hành Thông tư 07/2023/TT-BYT hướng dẫn quy trình, phương pháp giám sát dịch tễ học HIV/AIDS và giám sát các các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Phương pháp giám sát phát hiện nhiễm HIV và đối tượng nào được ưu tiên giám sát ?
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 07/2023/TT-BYT có nêu khái niệm giám sát phát hiện nhiễm
nguyên tắc tự tạo vốn, không vì mục đích lợi nhuận, nhằm tham gia thực hiện các hoạt động hỗ trợ bảo vệ môi trường, giúp đỡ các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo và các đối tượng khác thuộc diện khó khăn cần sự giúp đỡ của xã hội; trong đó, lĩnh vực hoạt động chủ yếu là nhằm tham gia thực hiện các hoạt động hỗ trợ bảo vệ môi trường; phát động, tuyên truyền
bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu để sử dụng cho mục đích chữa bệnh của cá nhân người nhập khẩu hoặc cho mục đích khám chữa bệnh nhân đạo hoặc theo nhu cầu chẩn đoán đặc biệt.
4. Trang thiết bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu để phục vụ hoạt động hội chợ, triển lãm, trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
Như vậy, theo quy định, trang thiết bị y tế
thương binh loại B được công nhận trước ngày 31 tháng 12 năm 1993, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% đến 80%.
- Giảm 80% tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất ở khi Nhà nước giao đất ở, chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở, công nhận quyền sử
, bệnh hại cây trồng và các biện pháp quản lý phòng trừ sâu bệnh, dịch hại trên cây trồng và các công việc khác, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Các nhiệm vụ của nghề bao gồm từ việc bảo vệ cây trồng trên hiện trường đến công tác nghiên cứu, tổ chức sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.
Người làm nghề bảo vệ
tim mạch, đặc biệt là người già, phụ nữ và trẻ em, người có hoàn cảnh khó khăn, bệnh nhân tim mạch ở vùng sâu, vùng xa;
b) Tài trợ theo sự ủy nhiệm của cá nhân, tổ chức và thực hiện các dự án tài trợ có địa chỉ theo quy định của pháp luật;
c) Tài trợ cho tổ chức, cá nhân những hoạt động phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Quỹ;
d) Các Khoản chi hợp
không bao gồm nguồn tài sản của các sáng lập viên theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định số 93/2019/NĐ-CP.
2. Thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
3. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (nếu có), bao gồm:
a) Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước giao;
b) Thực hiện các dịch vụ công, đề tài
Quỹ Hạnh phúc cho mọi người được sử dụng như thế nào?
Theo Điều 20 Điều lệ Quỹ Hạnh phúc cho mọi người ban hành kèm theo Quyết định 346/QĐ-BNV năm 2021 quy định về sử dụng Quỹ như sau:
Sử dụng Quỹ
1. Chi hỗ trợ, tài trợ cho các chương trình, các đề án nhằm mục đích hỗ trợ khắc phục sự cố do thiên tai, lũ lụt và các đối tượng công dân Việt Nam
thông từ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với Phần mềm dịch vụ công liên thông. Trường hợp không có giấy chứng sinh thì đính kèm các thành phần hồ sơ thay thế theo quy định pháp luật về Hộ tịch.
3. Trường hợp đăng ký thường trú cho trẻ em khác nơi thường trú của cha, mẹ (nếu được cha, mẹ đồng ý) thì đính kèm các thành phần hồ sơ theo quy định pháp luật về
định về cung cấp sản phẩm, dịch vụ an toàn, thân thiện với trẻ em
...
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy sản phẩm, thực phẩm không an toàn, có hại cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc chịu mọi chi phí khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều này.
Theo đó, người cho
nghiệp, gồm:
- Công văn đề nghị cấp giấy chứng nhận bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp;
- Bản chính hoặc bản sao một trong các giấy tờ sau: kết quả xét nghiệm HIV dương tính, tóm tắt hồ sơ bệnh án của người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV, bị nhiễm HIV do tai nạn rủi
Vi khuẩn Salmonella là gì?
Vi khuẩn Salmonella được giải thích theo quy định tại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9717:2013 (ISO 19250:2010) về Chất lượng nước - Phát hiện Samonella spp như sau:
Vi khuẩn Salmonella là vi khuẩn phân bố rộng rãi trên toàn thế giới, Salmonella thường được phân loại như là tác nhân gây bệnh, mặc dù độc tính và tác nhân gây
lại (hoặc sử dụng liều theo tuổi nếu không biết cân nặng của trẻ, chi tiết trong Phụ lục số 02);
Lưu ý tổng liều thuốc không vượt quá 60 mg/kg/ngày.
Dung dịch cân bằng điện giải
Sử dụng khi mất nước (do sốt cao, tiêu chảy, mệt mỏi): Oresol, gói bù nước, chất điện giải khác.
- Khuyến khích người mắc COVID-19 uống nhiều nước, có thể sử dụng
cơ sở tiếp nhận máu phải tổ chức quản lý thông tin người hiến máu theo mẫu hồ sơ quản lý được quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này. Các thông tin cá nhân về người hiến máu phải được bảo mật, chỉ được sử dụng với mục đích bảo đảm sức khỏe người hiến máu và phòng ngừa lây truyền bệnh cho người bệnh nhận máu.
Theo đó, người hiến máu
làm thuốc;
c) Cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
d) Cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
đ) Cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền;
e) Cơ sở kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
g) Cơ sở
tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động…..
- Có chẩn đoán gãy mâm chày và có chỉ định điều trị bảo tồn.
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật,quá trình tiến hành làm thủ thuật.
- Được vệ sinh sạch sẽ, và bộc chi bên bó bột.
- Với người bệnh gây mê cần nhịn ăn uống 6 giờ.
3. Phương tiện:
- Thuốc gây mê tĩnh mạch hoặc gây tê tại chỗ.
- Máy C
truyền nhiễm;
c) Kiểm dịch y tế biên giới.
- Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh gây mê hồi sức, điều trị tích cực, nhi, chống độc, bỏng và da liễu.
- Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét
;
b) Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm;
c) Kiểm dịch y tế biên giới.
3. Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh gây mê hồi sức, điều trị tích cực, nhi, chống độc, bỏng và da liễu.
4. Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp
lâm sàng hay dịch tễ học.
Các tình trạng cần phải báo cáo cho ban quản lý để xem xét khám bệnh và/hoặc nếu cần thiết có thể loại trừ ra khỏi các khâu có tiếp xúc với thực phẩm, gồm các triệu chứng hoặc bệnh sau đây:
- Bệnh vàng da;
- Tiêu chảy;
- Nôn mửa;
- Sốt;
- Viêm họng có sốt;
- Thương tổn nhiễm trùng da rõ rệt (nhọt, vết cắt,. v