Theo tôi được biết, hiện pháp luật quy định mức hưởng bảo hiểm y tế khác nhau trong từng trường hợp. Ở xóm tôi có người vừa là cha của thương binh vừa là người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945. Vậy trong trường hợp này, mức hưởng bảo hiểm y tế cụ thể và mức hưởng bảo hiểm y tế nếu xét gộp cả 2 điều kiện là bao nhiêu?
Tôi hiện tại đang bị cận 12.5 độ và loạn 10 độ mỗi bên. Tôi muốn mổ mắt để cải thiện tình hình và thuận tiện hơn trong sinh hoạt hằng ngày. Tôi muốn dùng bảo hiểm y tế của mình mua để chữa trị thì có được không? Mong được tư vấn về vấn đề này!
Chứng minh nhân dân của tôi đang chờ cấp lại nên không xuất trình được thì có bắt buộc phải xuất trình CMND khi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế? Tôi chỉ đến bệnh viện để chụp X-quang phim thôi thì có được bảo hiểm y tế chi trả hay không? Ngoài ra, tôi muốn biết thêm hành vi nào bị cấm trong lĩnh vực bảo hiểm y tế?
Giám định chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trên dữ liệu bao gồm những nội dung gì? Dữ liệu để giám định chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế gồm những dữ liệu nào? Thời gian giám định chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trên dữ liệu được pháp luật quy định như thế nào? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Huy - Long
Nhà nước có đóng bảo hiểm y tế cho nhóm đối tượng là thân nhân của người có công với cách mạng không? Cho hỏi hiện nay thân nhân của người có công với cách mạng thì có được Nhà nước đóng bảo hiểm y tế hay không? Tôi là giáo viên, bố và mẹ đều là người có công với cách mạng. Vậy tôi có thuộc nhóm hưởng bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng không?
Tôi có câu hỏi là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ có thuộc đối tượng được ngân sách nhà nước chi trả bảo hiểm y tế không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.K đến từ Bình Dương.
Người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân đang công tác tại Ban Cơ yếu Chính phủ có phải tham gia bảo hiểm y tế không? Nếu có mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng là bao nhiêu? - câu hỏi của anh Khánh (Nam Định)
Con rể đi nghĩa vụ quân sự, cha mẹ vợ có được cấp thẻ bảo hiểm y tế không? Thân nhân người đi nghĩa vụ quân sự đồng thời thuộc đối tượng tham gia BHYT theo nhóm do NLĐ và người SDLĐ đóng, vừa thuộc nhóm ngân sách nhà nước đóng thì phải đóng theo nhóm đối tượng nào?
Nhà tôi có một cụ già năm nay đã 90 tuổi rồi. Mỗi lần đi khám bệnh là rất khó khăn vì cụ bị liệt hai chân do tai biến. Nhà tôi cũng khá khó khăn nhưng hên là vẫn có bảo hiểm y tế chi trả các viện phí khi cụ nằm viện. Tuy nhiên, bây giờ cụ đang ở nhà và khá khó đi lên bệnh viện, tôi muốn nhờ bác sĩ đến tận nhà khám cho cụ, thì không biết có được
Bố của tôi là thương binh nặng (82%). Tôi 23 tuổi vẫn được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) vì còn đi học đại học. Vậy, sau khi tốt nghiệp, vài năm sau đi học tiếp thì tôi có được cấp thẻ BHYT nữa không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là vợ hoặc chồng liệt sĩ tái giá có còn được hưởng bảo hiểm y tế theo diện thân nhân liệt sĩ hay không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Tôi đã hưởng trợ cấp theo Quyết định 62/2011/QĐ-TTg có mã thẻ BHYT KC2 hiện nay đã chuyển đổi sang KC4 tôi là ccb theo khoản 5 Điều 2 Nghị định 150/2016/NĐ-CP pháp lệnh ccb là quân tình nguyện chiến trường không? Vậy bao giờ mới được chuyển sang mã kv2? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Khám bệnh, chữa bệnh cho đối tượng trẻ em không có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được pháp luật quy định như thế nào?
Nội dung anh quan tâm được quy định tại Điều 15 và Điều 27 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế như sau:
"Điều 15. Thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
[...]
2. Trẻ em dưới 6 tuổi đến khám bệnh, chữa bệnh
Chồng tôi là người nước ngoài khi đi làm công ty tại Việt Nam có được đóng BHYT (bảo hiểm y tế) không ạ? Mình tự đóng hay là công ty đóng cho? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Em bị chửa trứng đang trong thời gian nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau. Vậy cho em hỏi việc đóng và hưởng bảo hiểm y tế của em trong thời gian đó như thế nào ạ? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Con trai tôi bị khuyết tật. Vừa rồi, tôi đưa cháu đi giám định mức suy giảm khả năng lao động, kết luận của Hội đồng giám định y khoa là suy giảm 65%. Con tôi có được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế không?
Cho tôi hỏi rằng hiện nay chế độ tiền ăn của chiến sĩ dân quân tự vệ như thế nào? Dân quân tự vệ không tham gia bảo hiểm y tế nếu bị ốm đau, bị tai nạn, bị thương được hưởng quyền lợi như thế nào?
Trung đội trưởng có được hưởng phụ cấp chức hay không? Dân quân tự vệ khi thực hiện nhiệm vụ thì được hưởng những chế độ, chính sách như thế nào? Dân quân tự vệ bị bệnh, ốm đau nhưng không tham gia bảo hiểm y tế thì có được hưởng chế độ chính sách không?
Do điều kiện công tác, tôi phải chuyển nơi ở từ tỉnh Vĩnh Phúc về Hà Nội. Tôi có thể đổi thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh ban đầu ở các bệnh viện tuyến huyện của Hà Nội được không? Và thủ tục khám chữa bệnh phải thực hiện như thế nào? Nếu trong trường tôi bị mắc căn bệnh mà cơ sở khám bệnh ở tuyến huyện tôi chuyển đến không đủ cơ sở vật
Cho tôi hỏi bảo hiểm y tế hộ gia đình có bắt buộc tất cả thành viên gia đình đều phải tham gia không? Đăng ký bảo hiểm y tế hộ gia đình thì cần chuẩn bị những loại hồ sơ nào? Thủ tục thực hiện được quy định ra sao? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn.