người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;
c) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực hiện hành vi quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này.
...
Theo đó, một người có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc thủ đoạn khác để thực hiện việc chuyển giao
phá thai bệnh lý
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
c
, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
.......
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính
lao động hàng tháng;
- Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày;
- Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm
xã hội hàng tháng;
- Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm
định này thì đóng bảo hiểm y tế theo thứ tự như sau: Do người lao động và người sử dụng lao động đóng; do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng; do ngân sách nhà nước đóng; do người sử dụng lao động đóng.
* Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Chính phủ điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế để đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm y tế, phù hợp với khả năng
từ trần, bị Tòa án tuyên bố mất tích; bản thân và gia đình công chức bị thiệt hại do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;
b) Không quá 03 tháng đối với một trong các trường hợp: bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
c) Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban
có biểu hiện lâm sàng các bệnh truyền nhiễm, bệnh ngoài da không được vào khu vực sản xuất.
- Có quy trình lấy thông tin về sức khỏe của khách tham quan khu vực sản xuất nhằm đảm bảo không có nguồn lây nhiễm từ khách tham quan.
(2) Yêu cầu về vệ sinh cá nhân và bảo hộ lao động
- Tất cả người sản xuất phải giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt, rửa tay sạch
Tôi có câu hỏi là lễ phát động Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động được tổ chức vào ngày nào? Chương trình của lễ phát động gồm các nội dung chính nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Bình Định.
Tôi tham khảo Nghị định số 155/2018/NĐ-CP thấy có quy định, đối với cơ sở dịch vụ ăn uống, người trực tiếp chế biến thức ăn phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm, được chủ cơ sở xác nhận và không mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E; viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi đang sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Vậy, việc
hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81 % (đối với GDTX);
- Con của thương binh, bệnh binh, người được hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động; con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; con của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau nguồn kinh phí trợ giúp xã hội khẩn cấp không đủ khi thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây thiệt hại nặng thì phải làm gì? Câu hỏi của anh G.L.A đến từ Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế thì có được áp dụng biện pháp kê biên tài sản đối với người nộp thuế đang trong thời gian chữa bệnh không? Câu hỏi của anh Q.A từ Đà Nẵng.
xương đòn ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
NẮN, BÓ BỘT GÃY XƯƠNG ĐÒN
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: 03 người
- Bác sỹ: 01
- Kỹ thuật viên: 02
2. Người bệnh:
- Sau tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động…..
- Có chẩn đoán gãy xương đòn và có chỉ định điều trị bảo tồn.
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật
bắt buộc là 32%, trong đó người lao động đóng 10,5% tiền lương tháng đóng BHXH, người sử dụng lao động đóng 21,5% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội (trừ đối tượng người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn), cụ thể:
Trong đó: HT là quỹ hưu trí; ÔĐ-TS là quỹ ốm đau, thai sản; TNLĐ-BNN là quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
và tình hình cụ thể phối hợp với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo cấp khám bệnh, chữa bệnh cơ bản hoặc cấp khám bệnh, chữa bệnh chuyên sâu hoặc bệnh viện Quân đội nơi cơ sở giam giữ phạm nhân đóng để tổ chức khám sức khỏe cho phạm nhân định kỳ ít nhất 02 năm/lần, cụ thể: Đo chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, kiểm tra các thông số về nhịp tim
Tôi có câu hỏi thắc mắc muốn hỏi là diễn viên có phải là người lao động làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật không? Diễn viên phải bảo đảm an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc như thế nào? Câu hỏi của chị Mai Phương (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi, hiện tại tôi đang là dân quân cơ động tại địa phương, nếu tôi phải tham gian diễn tập quốc phòng theo lệnh của Ban chỉ huy quân sự và buộc phải nghỉ phép để tham gia mà số ngày phép của tôi lại không đủ cho thời gian diễn tập thì không biết là phía công ty có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với tôi trong trường hợp này không? Câu hỏi
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: An toàn vệ sinh viên có quyền yêu cầu người lao động trong tổ ngừng làm việc để thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động không? An toàn vệ sinh viên có phải là đối tượng phải dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động không? Bảo đảm an toàn vệ sinh, lao động theo nguyên tắc thế nào? Câu hỏi
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh
Trường hợp nhân sự nghỉ việc mà không đáp ứng đủ thời gian báo trước nhưng doanh nghiệp vẫn đồng ý cho thôi việc thì việc đóng bảo hiểm y tế (BHYT) người lao động phải chịu hết hay sao ạ? Có quy định cụ thể về việc này không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!