Em ơi cho chị hỏi: Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp là bệnh gì? Người lao động mắc bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp thì có được hưởng bảo hiểm xã hội không? Đây là câu hỏi của chị Ngọc Vân đến từ Nam Định.
Hỗ trợ giúp chị về quy định khám sức khỏe bệnh nghề nghiệp và điều kiện thành lập phòng khám sức khỏe bệnh nghề nghiệp? Gửi giúp chị cơ sở pháp lý của nội dung này luôn nhé! Cảm ơn em! Đây là câu hỏi của chị T.H đến từ Tp.HCM.
4 kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ 3, suy thận độ 4 trở lên; HIV giai đoạn AIDS đang có các nhiễm trùng cơ hội không có khả năng tự chăm sóc bản thân và có nguy cơ tử vong cao.
...
Như vậy, để được xem xét giảm thời gian thử thách của án treo, người được hưởng án treo mắc bệnh hiểm nghèo là những bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức
diện tích để thực hiện kỹ thuật chuyên môn;
b) Trường hợp phòng khám chuyên khoa thực hiện cả hai kỹ thuật nội soi tiêu hóa trên và nội soi tiêu hóa dưới thì phải có 02 phòng riêng biệt;
c) Trường hợp khám điều trị bệnh nghề nghiệp phải có bộ phận xét nghiệm sinh hóa.
2. Thiết bị y tế: Có hộp thuốc chống sốc và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa.
3
Tôi có một câu hỏi liên quan đến bức xạ quang IPL. Cho tôi hỏi có những rủi ro nào từ phơi nhiễm với bức xạ quang IPL? Nguyên nhân gây ra các rủi ro này là gì? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.B.N ở Lâm Đồng.
Anh có chứng chỉ đông y hành nghề 54 tháng. Vậy anh có thể mở phòng khám đông y được không? Nếu được thì trình tự thủ tục mở phòng khám đông y tiến hành như thế nào?
Tôi muốn hỏi bản án tuyên người bị kết án phạt tù được hưởng án treo cần đáp ứng những nội dung gì? Điều kiện và mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo là gì? Ngoài ra, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn xét, quyết định rút ngắn thời gian thử thách được quy định ra sao?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề lựa chọn giới tính thai nhi. Cho tôi hỏi phụ nữ mang thai thực hiện phá thai để lựa chọn giới tính thai nhi thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của chị Hồng Loan ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc liên quan đến vấn đề lựa chọn giới tính thai nhi. Cho tôi hỏi giúp người đang mang thai loại bỏ thai nhi vì lựa chọn giới tính thì cơ sở y tế sẽ bị xử phạt thế nào? Câu hỏi anh Thành Nam ở Lâm Đồng.
Mức lương cơ sở 2023 chính thức là bao nhiêu? Tăng lương cơ sở 2023 từ ngày nào? Tổng hợp mức lương cơ sở qua các năm? – Câu hỏi của anh Thăng (Hưng Yên)
sớm càng tốt.
- Cúm có kèm theo các yếu tố nguy cơ: nên được nhập viện để theo dõi và xem xét điều trị sớm thuốc kháng vi rút.
- Cúm chưa biến chứng: Có thể không cần xét nghiệm hoặc điều trị cúm tại cơ sở y tế nếu biểu hiện triệu chứng nhẹ. Nếu triệu chứng nặng lên hoặc người bệnh lo lắng về tình trạng sức khỏe nên đến cơ sở y tế để được tư vấn và
Năm 2023, dân quân tự vệ có phải tham gia nghĩa vụ quân sự không? Nếu thuộc diện được miễn nghĩa vụ quân sự thì có được tình nguyện tham gia? chị Chung - An Giang
Nghị định 10/2015/NĐ-CP như sau:
Quy định về việc cho tinh trùng, cho noãn
1. Người cho tinh trùng, cho noãn được khám và làm các xét nghiệm để xác định: Không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau; không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình; không bị nhiễm HIV.
2. Tự nguyện cho tinh
xét nghiệm không nhiễm HIV, viêm gan B, lao hoặc các bệnh truyền nhiễm khác (theo yêu cầu của nước sẽ đến học hoặc nhà tài trợ); kết quả xét nghiệm không có thai (đối với ứng viên nữ).
- Bản cam kết thực hiện nghĩa vụ của lưu học sinh (theo mẫu tại Phụ lục III).
- Các giấy tờ khác theo quy định của từng chương trình học bổng (nếu có).
Hồ sơ dự
cho tinh trùng, cho noãn
1. Người cho tinh trùng, cho noãn được khám và làm các xét nghiệm để xác định: Không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau; không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình; không bị nhiễm HIV.
2. Tự nguyện cho tinh trùng, cho noãn và chỉ cho tại một cơ sở khám bệnh
năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch hầu; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi; bệnh do liên cầu lợn ở người; bệnh lỵ A-míp (Amibe); bệnh lỵ trực trùng; bệnh quai bị
đảm bí mật về kết quả khám lâm sàng, kết quả xét nghiệm; được tư vấn về các bất thường phát hiện khi khám sức khoẻ, hiến máu; được hướng dẫn cách chăm sóc sức khoẻ; được tư vấn về kết quả xét nghiệm bất thường.
- Được chăm sóc, điều trị khi có các tai biến không mong muốn xảy ra trong và sau hiến máu.
Được hỗ trợ chi phí chăm sóc, điều trị khi có
định theo Quy trình giám định tổn thương cơ thể trên người sống
Chỉ định khám chuyên khoa, cận lâm sàng: tùy từng trường hợp, GĐV chỉ định khám chuyên khoa và các cận lâm sàng cần thiết:
- Khám chuyên khoa sản (đối với nữ), nam học (đối với nam), các chuyên khoa khác (nếu cần).
- Siêu âm bụng tổng quát, siêu âm tinh hoàn.
- Xét nghiệm HIV, lậu