Cho tôi hỏi, trong vụ án chia di sản thừa kế, người quản lý di sản thừa kế có phải chịu án phí hay không vì theo quy định người này cũng được hưởng một phần tiền thù lao theo thỏa thuận cho công sức gìn giữ tài sản? Câu hỏi của anh Khương từ Vĩnh Long
Cho tôi hỏi: Con nuôi bị thất lạc mới trở về thì có được quyền chia thừa kế hay không? Con nuôi bị thất lạc mới trở về được chia di sản có quyền từ chối nhận di sản trong những trường hợp nào? Anh T.P (Hải Phòng).
Cho hỏi theo quy định hiện nay thì phân chia di sản theo di chúc được thực hiện như thế nào? Nội dung của di chúc gồm những thông tin gì? Câu hỏi của bạn Tấn An đến từ Bình Thuận.
Bà tôi trước khi mất có viết di chúc để lại đưa cho chú tôi giữ hộ, nhưng tại thời điểm mở thừa kế thì chú tôi phát hiện đã làm mất di chúc thừa kế mà bà tôi để lại. Như vậy, cho tôi hỏi trường hợp này phải chia tài sản như thế nào?
Năm 2002, ông A có để di chúc toàn bộ di sản cho vợ, năm 2003 ông A chết. Đến năm 2010 mẹ ông A chết. Người được thừa kế không phụ thuộc vào di chúc, nay mở di chúc thì những người này đã chết, vậy thì có tính thừa kế của hàng tiếp theo của những người này không? Câu hỏi đến từ anh Hà Đăng - Quận 5 HCM.
Năm 2021, cha tôi mất để lại di sản thừa kế là quyền sử dụng đất và một số bất động sản có giá trị khác, tuy nhiên cha tôi trước khi mất không hề có di chúc. Gia đình tôi bao gồm cha tôi và hai anh em tôi, tuy nhiên anh trai tôi đã chiếm hết và không hề chia cho tôi. Lúc đó tôi đang ở nước ngoài, do tình hình dịch bệnh phức tạp nên tôi không thể
Phân chia di sản được phân loại như thế nào? Trường hợp nào thì hạn chế việc phân chia di sản? Yêu cầu chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản tại cơ quan nào theo quy định hiện hành? câu hỏi của anh Khoa (Vũng Tàu).
Gia đình em bố mẹ lấy nhau sinh được 3 chị em. Khi mẹ em mất thì có được 1 khoản di sản thừa kế là tiền do đóng bảo hiểm xã hội và đất đai. Sau đó thì các thành viên trong nhà và ông bà ngoại có ký giấy tờ sang tên cho bố em. Đến bây giờ bố con có nhiều bất đồng thì khoản tiền bảo hiểm xã hội đó, đất đai trong nhà chúng em có quyền được đòi bố
Bà ngoại tôi mất năm 2000, khi bà mất đi không để lại di chúc. Tài sản bà để lại là một căn nhà và một mảnh đất nhưng tài sản này chưa được chia. Xin hỏi bây giờ mẹ tôi là con gái ruột của bà thì có được khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế không?
Phòng Tư pháp thị xã được quyền chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản là bất động sản không? Phòng Tư pháp có phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của văn bản thỏa thuận phân chia di sản? câu hỏi của anh N (Huế).
Chứng thực thỏa thuận phân chia di sản là bất động sản có thể thực hiện tại phòng tư pháp không? Cơ quan thực hiện chứng thực thỏa thuận phân chia di sản có quyền yêu cầu xuất trình bản chính với những giấy tờ không yêu cầu cung cấp bản chính không? câu hỏi của chị Ngọc (Phú Yên).
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề phân chia di sản thừa kế. Cụ thể khi bà ngoại tôi mất không có để lại di chúc, ngoại tôi có 4 người con thì việc phân chia tài sản như thế nào? Câu hỏi của anh Minh Tuấn ở Đồng Nai.
Đất nông nghiệp của hộ gia đình là di sản thừa kế thì chia thừa kế như thế nào?
Căn cứ khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 định nghĩa về hộ gia đình sử dụng đất như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
29. Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy
Anh muốn hỏi em trường hợp anh đã nhận di sản thừa kế rồi và đã có quyết định thu hồi đất ở các đồng thừa kế của anh thì giờ anh có khiếu nại việc thỏa thuận phân chia di sản này được không, vì sau khi nhận thừa kế anh mới biết đất này là đất nằm trong khu bị thu hồi và đã có thông báo thu hồi đất. Họ cho anh toàn quyền sử dụng mảnh đất đang ở đó
Ông tôi hiện tại cũng đã lớn tuổi tuy nhiên vẫn còn khá minh mẫn, ông dự tính trong thời gian tới sẽ lập một bản di chúc để lại tài sản của mình cho những người con của mình phòng trường hợp không may xảy ra. Ông có nhờ tôi hỏi mọi người giúp là nếu sau khi ông qua đời thì bản di chúc này sẽ có hiệu lực vào thời điểm nào và nó có quy định thời hạn
Cơ quan nào chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản liên quan đến thực hiện các quyền của người sử dụng đất? - Câu hỏi của chị Ngà (Huế)
Bố tôi bị bệnh và đột ngột qua đời mà không để lại di chúc. Tại thời điểm bố tôi mất, ông bà nội cũng không còn. Phần di sản mà bố tôi để lại là một thửa đất ở. Sau đó gia đình tôi có thoả thuận lập văn bản phân chia di sản thừa kế đối với phần di sản mà bố tôi để lại, văn bản này đã được công chứng nhưng chưa làm thủ tục phân chia di sản. Sau đó
pháp luật thì người thừa kế là những người còn sống vào thời điểm mở thừa kế, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng theo quy định về Thừa kế thế vị tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015.
Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế khi
Trường hợp mẹ và bố tính từ thời điểm chung sống từ năm 1988, không có đăng ký kết hôn. Nhưng ba mất, mà bây giờ tài sản đứng tên ba, vậy mẹ tôi có được hưởng 50% tài sản theo luật định không, vì ngày xưa không biết, chứ có đám cưới đàng hoàng. Giờ muốn sang tên tài sản cho mẹ thì phải làm sao?