Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp được quy định như thế nào?
Việc xác định doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp được quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 80/2021/NĐ-CP như sau:
Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; lĩnh vực công
đến 6 tháng tuổi, hỗ trợ 500.000 - 2.000.000 đồng/con; trên 6 tháng tuổi, hỗ trợ 2.100.000 - 6.000.000 đồng/con;
(5) Hươu, nai, cừu, dê: Hỗ trợ 1.000.000 - 2.500.000 đồng/con.
Lưu ý: Việc hỗ trợ phải tuân thủ nguyên tắc sau:
- Nhà nước hỗ trợ một phần chi phí giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản hoặc một phần chi phí sản xuất ban đầu (không phải
nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng. Trong đó:
Nhóm đất nông nghiệp bao gồm:
- Đất trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
- Đất trồng cây lâu năm;
- Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
- Đất nuôi trồng thủy sản;
- Đất chăn nuôi tập trung;
- Đất làm
:
Xác lập và quản lý các hoạt động trong phân khu chức năng của khu bảo tồn đất ngập nước
...
3. Quy định đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt:
a) Không tiến hành các hoạt động: ngăn cản đường đi của các loài thủy sinh; điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản; cư trú trái phép; lấn chiếm đất ngập nước, chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng
phát mìn lên, phải thủ tiêu phát mìn này theo quy định tại điểm s khoản này.
- Những công việc có liên quan tới việc nổ phát mìn treo trong không khí, đặt trên mặt đất hoặc trong hồ chứa nước phải tiến hành theo thiết kế được phê duyệt theo quy định và thực hiện bảo vệ hải sản theo quy định tại Luật Thủy sản.
* Những việc không được làm trong khu
sinh thái;
b) Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm hoặc của 1.000 cá thể chim nước, chim di cư trở lên hoặc nơi nuôi dưỡng và bãi đẻ của ít nhất một loài thủy sản có giá trị;
c) Giữ vai trò quan trọng trong điều hòa nguồn nước, cân bằng sinh thái cho một vùng sinh thái của địa phương
Có được chuyển nhượng đất công trình thủy lợi không? Hồ sơ chuyển nhượng đất công trình thủy lợi bao gồm những gì? Chuyển nhượng đất công trình thủy lợi thì có được miễn thuế không? - Câu hỏi của anh Đức Tâm đến từ Gia Lai
hộ gia đình, cá nhân thuê.
- Không quá 50 năm.
- Khi hết thời hạn thuê đất, hộ gia đình, cá nhân nếu có nhu cầu thì được Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê đất.
14
Đất được giao, cho thuê cho tổ chức để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục
Tôi bị thu hồi đất nông nghiệp và được bồi thường bằng đất nông nghiệp nhưng thửa đất thu hồi của tôi bé hơn thửa đất được bồi thường thì tôi có phải nộp tiền chênh lệch không? Và tôi có được nhận khoản hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất không?
Anh muốn hỏi phụ phẩm trong sản xuất đường chịu thuế GTGT bao nhiêu %? Giá tính thuế GTGT đối với phụ phẩm trong sản xuất đường do cơ sở sản xuất bán ra là gì? Anh cảm ơn. - câu hỏi của anh N.P (Kiên Giang)
Đất công trình thủy lợi thuộc nhóm đất nào? Đất công trình thủy lợi được sử dụng để làm gì? Ai có trách nhiệm quản lý công trình thủy lợi? Việc quản lý, khai thác công trình thủy lợi phải có sự tham gia của ai?
địa bàn tỉnh Tuyên Quang như sau:
"Điều 6. Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng
Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản để đưa vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng
thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trông thủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi;
- Là mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, chất tẩy rửa, hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, xi măng, sắt thép
tối thiểu 4m đối với đất tại phường, thị trấn.
+ Diện tích tối thiểu 40m², chiều rộng mặt tiền tối thiểu 4m đối với đất tại xã.
(2) Diện tích tối thiểu của thửa đất mới hình thành đối với đất nông nghiệp theo quy định như sau:
- Đất trồng lúa, đất nuôi trồng thủy sản, đất lâm nghiệp tại xã, phường, thị trấn có diện tích tối thiểu là 1000m².
- Đất
- sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, vùng đất ngập nước quan trọng đã được công bố theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, pháp luật về lâm nghiệp;
- Khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá theo quy định của pháp luật về thủy sản;
- Khu vực cảng biển, vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở
động vật đáp ứng các quy định tương ứng của pháp luật về thú y, chăn nuôi hoặc thủy sản và hướng dẫn chuyên môn của Cơ quan thú y
+ Vùng chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản do Cơ quan thú y xác định và đề nghị Ủy ban nhân dân nơi đăng ký công nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật quyết định và chỉ đạo tổ chức xây dựng;
+ Hoạt động phòng bệnh, chữa
luật về đa dạng sinh học, pháp luật về lâm nghiệp;
d) Khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá theo quy định của pháp luật về thủy sản;
đ) Khu vực cảng biển, vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, luồng hàng
nước.
7. Đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản không được sử dụng trong thời gian 12 tháng liên tục, đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời gian 18 tháng liên tục, đất trồng rừng không được sử dụng trong thời gian 24 tháng liên tục và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không đưa đất vào sử dụng theo thời hạn ghi trong quyết
sở nuôi, trồng hợp pháp khác.
4. Trong quá trình nuôi, trồng phải lập sổ theo dõi nuôi, trồng theo Mẫu số 16, Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; định kỳ báo cáo và chịu sự kiểm tra, giám sát của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản, về lâm nghiệp, về môi trường cấp tỉnh.
Như vậy, theo
sau:
- Về kinh tế:
(1) Tốc độ tăng trưởng bình quân Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) giai đoạn 2021 - 2025: 7,5 - 8,0%; trong đó, Dịch vụ: 8,0 - 8,5%; Công nghiệp và xây dựng: 8,5 - 9,0%; Nông, lâm nghiệp và thủy sản: 2,5 - 3,0%.
(2) Cơ cấu kinh tế năm 2025: Dịch vụ 65,0 - 65,5%; Công nghiệp và xây dựng 22,5 - 23,0%; Nông, lâm nghiệp và thủy sản