Xin hỏi cá nhân có quyền kêu gọi đóng góp tự nguyện không? Vấn đề phân phối và quản lý nguồn đóng góp tự nguyện đó như thế nào? Do dạo gần đây, thiên tai lũ lụt ở miền Trung tôi thấy có một số cá nhân nghệ sĩ có đăng tin kêu gọi đóng góp tự nguyện vậy không biết có được hay không?
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam có tham gia vào việc vận động các nguồn đóng góp tự nguyện hay không? Tôi thắc mắc không biết liệu các tổ chức khi vận động quyên góp có được đề ra mức tối thiểu để nhận quyên góp hay không? Trường hợp có hành vi ép buộc đóng góp tự nguyện đối với tổ chức, cá nhân thì xử lý như thế nào?
Tôi muốn hỏi về thời gian phân phối nguồn đóng góp tự nguyện nhằm hỗ trợ khắc phục tình trạng khó khăn do dịch bệnh ở địa phương tôi. Cụ thể, sau khi tiến hành kêu gọi và tiếp nhận quyên góp, đến hơn 01 tháng sau khi kết thúc nhận các khoản đóng góp tự nguyện, ủy ban nhân dân xã mới tiến hành phân phối nguồn đóng góp tự nguyện nói trên. Tôi muốn
Đối tượng dễ bị tổn thương là ai? Nguyên tắc huy động, vận động đóng góp tự nguyện có ưu tiên đối tượng dễ bị tổn thương không theo quy định hiện nay? Thông tin về sự cố, thảm họa bao gồm những thông tin nào?
Tôi thấy hàng năm, cơ quan nhà nước đều sẽ tổ chức tiếp nhận, phân phối, sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện nhằm hỗ trợ khắc phục những ảnh hưởng từ thiên tai, dịch bệnh. Vậy kinh phí từ đâu để những cơ quan đó thực hiện hoạt động này? Có phải sẽ trích từ chính nguồn đóng góp tự nguyện đó hay không? Việc quản lý, báo cáo của các cơ quan nhà nước khi
Tôi thắc mắc về việc các tổ chức vận động, tiếp nhận nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức ở địa phương tôi. Sau một thời gian vận động và tiếp nhận đóng góp, tôi thấy họ âm thầm thực hiện các hoạt động mà trước đó không hề công bố cho mọi người biết đã tiếp nhận được bao nhiêu? Được phép sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức nước ngoài
Tôi có thắc mắc như sau: Khi hợp tác xã thực hiện vận động nguồn đóng góp tự nguyện thì thông báo ở đâu? Thông báo cần cam kết những gì? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của chị B (Quảng Bình).
Cá nhân được phép vận động đóng góp tự nguyện để hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh hay không? Ở địa phương em vừa mới trải qua một đợt lũ quét nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến đời sống của rất nhiều hộ gia đình. Tuy nhiên, em không thấy chính quyền có động thái gì để hỗ trợ người dân. Do đó, em muốn đứng ra vận động, tiếp nhận nguồn
góp tự nguyện thực hiện dựa trên các nguyên tắc nào?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 93/2021/NĐ-CP quy định về nguyên tắc tổ chức vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện như sau:
- Nhà nước khuyến khích, tôn vinh và tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp tự nguyện và tổ chức vận động đóng góp tự nguyện
Lũ quét có được xem là thiên tai theo quy định pháp luật hay không? Người dân sống trong vùng bị lũ quét thì sẽ được hỗ trợ như thế nào từ nguồn đóng góp tự nguyện theo quy định của pháp luật hiện nay?
Cá nhân kêu gọi đóng góp tự nguyện khắc phục hậu quả bão lũ như thế nào để không vi phạm pháp luật? 06 phương thức kêu gọi, vận động đóng góp tự nguyện theo quy định pháp luật? Vận động, tiếp nhận và phân phối đóng góp tự nguyện ủng hộ các tỉnh thành ảnh hưởng bão lũ thực hiện đến khi nào?
Cá nhân vận động kêu gọi đóng góp tự nguyện để khắc phục hậu quả thiên tai lũ lụt thực hiện công khai nguồn đóng góp như thế nào? Tôi và rất nhiều người đã quyên góp được số tiền lớn ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc. Xin hỏi, việc công khai tiền, hàng cứu trợ phải thực hiện thế nào theo quy định pháp luật hiện
Tôi muốn hỏi về nguồn đóng góp tự nguyện để hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật hiện nay gồm những loại nào? Ở xóm tôi có gia đình kia rất giàu nên đã quyên góp bằng một số lượng lớn vàng và đá quý. Vậy có thể đóng góp tự nguyện bằng vàng, bạc, đá quý hay không? Sau khi tiếp nhận, việc phân phối và sử dụng
Theo tôi được biết, pháp luật có quy định về việc các tổ chức, cá nhân được phép hình thành nguồn đóng góp tự nguyện để hỗ trợ cho những trường hợp khó khăn vì chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh. Tôi muốn hỏi ngoài mục đích này, nguồn đóng góp tự nguyện nói trên còn được dùng vào việc gì nữa hay không? Vì ở huyện tôi có vài trường hợp mắc
Xin hỏi ai có quyền kêu gọi đóng góp tự nguyện khi có dịch bệnh xảy ra? Do quê tôi vừa xảy ra dịch bệnh làm thiệt hại đến tài sản rất nhiều, sau đó tôi có thấy thông báo kêu gọi quyên góp tự nguyện vào quỹ từ thiện của Hội Chữ thập đỏ. Tôi không biết là Hội Chữ thập đỏ có quyền này hay không? Ngoài ra, việc quản lý nguồn đóng góp tự nguyện được
Doanh nghiệp, người nước ngoài làm việc tại doanh nghiệp có bắt buộc phải đóng góp vào Quỹ phòng, chống thiên tai hay không? Đối tượng nào được miễn, giảm, tạm hoãn đóng góp? Đối tượng và mức đóng góp vào quỹ?
Tôi có một số thắc mắc về nội dung chi từ nguồn đóng góp tự nguyện. Cụ thể, một số gia đình ở địa phương tôi vừa bị lũ cuốn trôi nhà. Địa phương vừa nhận được một số tiền, có ghi rõ địa chỉ nhận là nhà của những hộ gia đình đó và mục đích quyên góp là để cho họ xây dựng lại nhà. Tuy nhiên, các cán bộ lại dùng khoản tiền đó để mua nhu yếu phẩm cho
Ở xóm tôi, từ hôm qua đến nay có từ 2 -3 cán bộ đi từng nhà để vận động mọi người quyên góp cho quỹ hỗ trợ người gặp khó khăn về kinh tế do dịch bệnh. Có một số nhà không đồng ý thì những cán bộ đó thể hiện thái độ cáu gắt và dùng lời lẽ đe dọa, ép buộc họ phải đóng tiền. Tôi muốn hỏi những hành vi này có vi phạm pháp luật hay không? Việc vận động
Hotline tổng đài cứu trợ khẩn cấp cho người dân vùng bão lũ miễn phí là gì? Cá nhân kêu gọi, quyên góp từ thiện ủng hộ người dân vùng bão lũ phải gửi Mẫu Thông báo vận động, tiếp nhận cho cơ quan nào? Tải về Mẫu Thông báo vận động, tiếp nhận ủng hộ người dân khắc phục bão lũ theo quy định mới nhất?