Tôi đang tìm hiểu về các quy định pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Tôi nghe nói là Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm do một cơ quan có thẩm quyền ban hành. Vậy, cụ thể là cơ quan nào ban hành Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm? Đây là câu hỏi của anh V.T đến từ Vĩnh Long.
Thực hiện bảo tồn, lưu giữ giống gốc của loài thủy sản bản địa là trách nhiệm của một cơ quan có thẩm quyền. Vậy, cụ thể là cơ quan nào có trách nhiệm thực hiện bảo tồn, lưu giữ giống gốc của loài thủy sản bản địa? Đây là câu hỏi của anh M.T đến từ Bến Tre.
Tổ chức nhập khẩu giống thủy sản cần đáp ứng điều kiện gì? Điều kiện nhập khẩu loài thủy sản chưa có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam là gì? Thời hạn xem xét thêm loài thủy sản vào Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam là bao lâu? Câu hỏi của anh Tú đến từ Hạ Long.
Loài thủy sản được xác định là loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm 1 khi mức độ suy giảm quần thể là bao nhiêu %? Có được khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm 1 hay không? Hồ sơ đề nghị cấp văn bản chấp thuận khai thác gồm có những gì?
Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản thì tổ chức, cá nhân cần có những trách nhiệm gì? Hành vi phá hoại nơi cư trú của loài thủy sản có phải là hành vi bị nghiêm cấm không? Hành vi phá hoại nơi cư trú của loài thủy sản thuộc danh mục loài thủy sản quý hiếm thì có bị xử phạt hành chính không?
Trách nhiệm xây dựng danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc về cơ quan nào? Thủy sản có khả năng sinh lợi cao có thuộc danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không? Mức phạt hành chính tối đa đối với hành vi khai thác có khả năng sinh lợi cao được thương mại hóa là bao nhiêu? Câu hỏi của anh An đến từ Vũng Tàu.
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc nhập khẩu trái phép loài thủy sản. Cho tôi hỏi nhập khẩu trái phép loài thủy sản không có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam thì có bị buộc tái xuất không? Câu hỏi của chị Hồng Nga ở Bình Thuận.
Tổ chức, cá nhân được phép xuất khẩu loài thủy sản sống trong trường hợp nào theo quy định của pháp luật hiện hành? Mẫu đơn đề nghị cấp phép xuất khẩu loài thủy sản được quy định như thế nào? Trình tự thực hiện cấp phép xuất khẩu loài thủy sản ra sao?
Cho tôi hỏi: Hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản và phục hồi môi trường sống của loài thủy sản bao gồm những gì? Câu hỏi của cô Liễu đến từ Bình Định.
Em có thắc mắc như sau: Trong hoạt động thủy sản người có hành vi cản trở đường di cư tự nhiên của loài thủy sản có bị cấm không? Nếu có thì bị phạt bao nhiêu tiền? Mong được giải đáp sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Qu (Cà Mau)
Tổ chức có được quyền nhập khẩu giống thủy sản không có trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam không? Hồ sơ đề nghị nhập khẩu giống thủy sản bao gồm những gì? Trình tự cấp phép nhập khẩu giống thủy sản được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Nam đến từ Bình Định.
Doanh nghiệp được phép nhập khẩu giống thủy sản không thuộc danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam trong trường hợp nào? Doanh nghiệp nhập khẩu giống thủy sản không thuộc danh mục loài thủy sản phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp phép như thế nào? Câu hỏi của chị D (Thái Nguyên).
Tôi nghe nói là hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản và phục hồi môi trường sống của loài thủy sản được quản lý, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát bởi một cơ quan có thẩm quyền. Vậy, cụ thể là cơ quan nào có quyền giám sát trên phạm vi cả nước? Đây là câu hỏi của anh B.Q đến từ Cà Mau.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến việc nhập khẩu thủy sản sống như sau: Loại thủy sản sống nào khi nhập khẩu cần phải đánh giá rủi ro? Hội đồng đánh giá rủi ro thủy sản sống nhập khẩu có mấy người? Việc đánh giá rủi ro thủy sản sống nhập khẩu được thực hiện theo những nội dung nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở
Tôi xin hỏi cá nhân có được nhập khẩu giống thủy sản có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam hay không? Cá nhân nhập khẩu giống thủy sản sẽ cần làm hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu giống thủy sản bao gồm những giấy tờ gì? Câu hỏi của anh K đến từ (Kiên Giang)
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề khai thác thủy sản. Cho tôi hỏi người không dành hành lang di chuyển cho loài thủy sản khi khai thác thủy sản sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của anh Vĩnh Thanh ở Lâm Đồng.
Thủy sản được xếp vào loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm I khi đáp ứng các điều kiện gì? Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm I được khai thác trong những trường hợp nào? Cá nhân khai thác trái phép loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm I sẽ bị xử lý hành chính ra sao? Câu hỏi của anh Tài đến từ Mỹ Tho.
Tôi xin hỏi hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản có bao gồm việc thả bổ sung loài thủy sản đặc hữu vào vùng nước tự nhiên hay không? Nhà nước có chính sách đầu tư cho hoạt động tái tạo nguồn lợi thủy sản và phục hồi hệ sinh thái thủy sinh hay không? Câu hỏi của anh B đến từ (Cà Mau).
Tôm tít có phải là thủy sản nuôi chủ lực không? Có bao nhiêu loại thủy sản nuôi chủ lực? Có bao nhiêu tiêu chí xác định đối tượng thủy sản nuôi chủ lực? Hồ sơ và trình tự đăng ký nuôi trồng thủy sản đối tượng thủy sản nuôi chủ lực là gì?
Khi nào tổ chức, cá nhân có thể xuất khẩu giống thủy sản nằm trong Danh mục loài thủy sản cấm xuất khẩu? Hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu giống thủy sản nằm trong Danh mục loài thủy sản cấm xuất khẩu bao gồm những gì? Trình tự cấp phép xuất khẩu giống thủy sản nằm trong Danh mục loài thủy sản cấm xuất khẩu được tiến hành như thế nào?