và nhiệm vụ công tác được giao.
- Văn phòng có con dấu riêng; Chánh văn phòng được ký thừa lệnh Bộ trưởng các văn bản hành chính khi được Bộ trưởng giao; Chánh văn phòng ký các văn bản và đóng dấu Văn phòng đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền của Văn phòng Bộ.
*Lưu ý: Khoản 1, khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2016/NĐ-CP được sửa đổi bởi Điều 5 Nghị
Người nộp thuế có thể yêu cầu hoàn trả số tiền thuế nộp thừa không? Người nộp thuế không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký có khoản nộp thừa thì thì được xử lý như thế nào? Mẫu thông báo về việc người nộp thuế không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký là mẫu nào?
Khi thực hiện giao dịch chứng khoán bằng tài khoản tự doanh của khách hàng thì thành viên bị trừ nhập sai lệnh giao dịch dẫn đến khách hàng thiếu chứng khoán. Trường hợp này cần giải quyết như thế nào? Có phải Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm giải quyết hay không? Câu hỏi của chị Ngà từ Bình Thuận
tra việc thực hiện nhiệm vụ của các Phó Vụ trưởng và công chức trong Vụ;
c) Ký thừa lệnh Bộ trưởng để giải đáp, hướng dẫn nghiệp vụ và yêu cầu cung cấp thông tin về những vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ;
d) Phối hợp với các tổ chức trong Bộ, các cơ quan liên quan trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến chức năng
chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về toàn bộ hoạt động của Vụ;
b) Phân công nhiệm vụ, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các Phó Vụ trưởng và công chức trong Vụ;
c) Ký thừa lệnh Bộ trưởng để trả lời, giải đáp, hướng dẫn nghiệp vụ về tổ chức cán bộ đối với các tổ chức hoặc cá nhân theo quy định;
d) Thực hiện công tác thông tin
luật.
2. Ban là một bộ phận thuộc lực lượng kiểm soát hải quan, được tiến hành các biện pháp nghiệp vụ phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành để tổ chức thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan.
3. Ban được sử dụng con dấu của Tổng cục Hải quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Trưởng ban và các Phó trưởng ban được ký thừa lệnh
vụ trưởng, các phòng trực thuộc và cán bộ, công chức trong Vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ được Tổng Thanh tra Chính phủ ủy quyền giải quyết; ký thừa lệnh khi được ủy quyền một số văn bản thuộc thẩm quyền của Tổng Thanh tra Chính phủ theo quy định tại Quy chế làm việc của Thanh tra Chính phủ.
- Quản lý cán bộ, công chức và tài sản được giao theo quy định
Nghĩa vụ của Tư lệnh Quân khu 4 do Thủ tướng bổ nhiệm như thế nào? Tư lệnh Quân khu 4 có trách nhiệm như thế nào? Tư lệnh Quân khu 4 được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo Quân đội nhân dân mới nhất là bao nhiêu? Câu hỏi đến từ anh H.D sống ở Vũng Tàu.
Tôi có thắc mắc là người giữ chức Chính ủy Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng, Bộ Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? Chính ủy Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng có trách nhiệm như thế nào? - câu hỏi của anh Thái (Cần Thơ)
Cho hỏi: Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng có cấp bậc quân hàm cấp tướng cao nhất là gì? Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng có trách nhiệm như thế nào? - câu hỏi của anh Nhân (TP. HCM)
Tôi có một câu hỏi như sau: Sĩ quan quân đội giữ chức Cục trưởng Cục Kỹ thuật Binh chủng có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.H.T ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tôi có một câu hỏi như sau: Sĩ quan quân đội giữ chức Chính ủy Học viện Kỹ thuật quân sự có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.D ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân do ai có quyền bổ nhiệm? Cấp bậc quân hàm cao nhất của Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân là gì? Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân có trách nhiệm như thế nào? - câu hỏi của anh T. (Hà Nội)
ngoại được ủy quyền ký thừa lệnh Bộ trưởng Bộ Tài chính các công văn hướng dẫn chính sách, chế độ, các hợp đồng ủy quyền cho vay lại, hiệp định vay phụ, các hợp đồng cho vay lại (trong trường hợp Bộ Tài chính là cơ quan cho vay lại), các hợp đồng gửi tiền của Quỹ tích lũy trả nợ, các chứng từ rút vốn, trả nợ và các văn bản khác thuộc nghiệp vụ chuyên
Trưởng phòng và công chức trong Vụ;
- Ký thừa lệnh Bộ trưởng các văn bản hướng dẫn, trả lời về chuyên môn nghiệp vụ, yêu cầu của các cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ và các cơ quan hữu quan. Cung cấp thông tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết có liên quan để phục vụ cho nhiệm vụ được giao và đôn đốc việc thực hiện các quy định hiện hành của nhà nước và
trưởng và các công chức trong Vụ;
c) Ký thừa lệnh Bộ trưởng để trả lời, giải đáp, hướng dẫn nghiệp vụ và yêu cầu cung cấp thông tin của các cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan hoặc cá nhân theo chức năng, nhiệm vụ của Vụ;
d) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức thuộc Bộ, các cơ quan có liên quan trong việc giải quyết những vấn đề thuộc chức năng, nhiệm
đạo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại được ủy quyền ký thừa lệnh Bộ trưởng Bộ Tài chính các công văn hướng dẫn chính sách, chế độ, các hợp đồng ủy quyền cho vay lại, hiệp định vay phụ, các hợp đồng cho vay lại (trong trường hợp Bộ Tài chính là cơ quan cho vay lại), các hợp đồng gửi tiền của Quỹ tích lũy trả nợ, các chứng từ rút vốn, trả nợ và các
chính đối ngoại được quy định tại Điều 4 Quyết định 988/QĐ-BTC năm 2019 như sau:
Lãnh đạo Cục
1. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có Cục trưởng và không quá 03 Phó Cục trưởng.
2. Lãnh đạo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại được ủy quyền ký thừa lệnh Bộ trưởng Bộ Tài chính các công văn hướng dẫn chính sách, chế độ, các hợp đồng ủy quyền cho
có tài khoản. Vụ trưởng được ký thừa lệnh Bộ trưởng các văn bản hướng dẫn, giải quyết, thông báo các vấn đề liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của vụ.
3. Không tổ chức phòng trong vụ. Trường hợp vụ có nhiều mảng công tác và khối lượng công việc yêu cầu phải bố trí từ 30 biên chế công chức trở lên được cấp có thẩm quyền
Cục trưởng Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? Cục trưởng Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ có trách nhiệm thế nào? - Câu hỏi của anh Q. (Hà Nội).