chúng như sau:
Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng
Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào tại địa điểm mà công chúng có thể tiếp cận được nhưng công chúng không thể tự do lựa chọn thời gian và từng phần tác phẩm quy định tại điểm b khoản 1 Điều
liên quan
1. Xâm phạm quyền của người biểu diễn quy định tại Điều 29 của Luật này.
2. Xâm phạm quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình quy định tại Điều 30 của Luật này.
3. Xâm phạm quyền của tổ chức phát sóng quy định tại Điều 31 của Luật này.
4. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ quy định tại Điều 32 và Điều 33 của Luật này
Cho hỏi ca sĩ hát nhép lại giọng thật thu âm của mình có bị phạt không? Đồng thời thì những ca sĩ hát nhép lại giọng thật thu âm của mình có quyền gì khi biểu diễn nghệ thuật trước công chúng? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Phan đến từ Thành Phố Hồ Chí Minh.
của đại chúng.
Về hành vi phát hành MV ca nhạc dung tục, trái thuần phong mỹ tục sẽ bị xử lý theo Điều 13 Nghị định 38/2021/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về lưu hành bản ghi âm, ghi hình có nội dung nghệ thuật biểu diễn
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Lưu hành bản ghi âm, ghi hình mà
Quay lén có phải là hành vi sao chép không?
Căn cứ theo khoản 10 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2023) như sau:
Sao chép là việc tạo ra bản sao của toàn bộ hoặc một phần tác phẩm hoặc bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào
thực hiện tại Việt Nam hoặc nước ngoài.
+ Cuộc biểu diễn do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam.
+ Cuộc biểu diễn được định hình trên bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ theo quy định tại Điều 30 Luật Sở hữu trí tuệ 2005.
+ Cuộc biểu diễn chưa được định hình trên bản ghi âm, ghi hình mà đã phát sóng được bảo hộ theo quy định tại Điều 31 Luật Sở
).
Trường hợp nào tổ chức, cá nhân được sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền bản quyền?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 9 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 như sau:
Giới hạn quyền liên quan
1. Các trường hợp sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công
chấp về chủ sở hữu quyền đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng.
2. Tranh chấp giữa người biểu diễn với người khai thác, sử dụng các quyền nhân thân và quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn.
3. Tranh chấp giữa nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình với người khai thác, sử dụng các quyền tài sản đối với bản ghi âm, ghi hình
tác phẩm được sáng tạo trên cơ sở một hoặc nhiều tác phẩm đã có thông qua việc dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, phóng tác, biên soạn, chú giải, tuyển chọn, cải biên, chuyển thể nhạc và các chuyển thể khác.
9. Tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình đã công bố là tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình đã được phát hành với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác
Viên chức âm thanh viên hạng 2 phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì về năng lực chuyên môn nghiệp vụ? Viên chức âm thanh hạng 2 có bắt buộc phải tác phẩm đạt giải thì mới đủ yêu cầu tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ không? Viên chức âm thanh viên hạng 2 có những nhiệm vụ nào? Câu hỏi của anh P.V (Phú Yên).
Cho tôi hỏi cần đáp ứng những điều kiện gì để được xét thăng hạng lên âm thanh viên hạng 2 chuyên ngành thông tin và truyền thông? Viên chức âm thanh viên hạng 2 thực hiện những nhiệm vụ gì? Có trình độ đào tạo như thế nào? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
với tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, bao gồm cả tiền nhuận bút, tiền thù lao.
Tiền bản quyền là gì? (Hình từ Internet)
Sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền bản quyền trong trường hợp nào?
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền bản
tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 12 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022
Chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan là Nhà nước
1. Nhà nước là đại diện chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan trong các trường hợp sau đây:
a) Tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng được sáng tạo do cơ quan sử
Viên chức dự thi thăng hạng lên âm thanh viên hạng 1 phải đáp ứng những điều kiện gì? Nhiệm vụ của viên chức là âm thanh viên hạng 1 theo quy định hiện nay là gì? Có bắt buộc phải tốt nghiệp đại học ngành âm thanh mới được giữ viên chức âm thanh viên hạng 1 không? Câu hỏi của anh P.M.M (Phú Thọ).
liên quan được bảo hộ
1. Cuộc biểu diễn được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Cuộc biểu diễn do công dân Việt Nam thực hiện tại Việt Nam hoặc nước ngoài;
b) Cuộc biểu diễn do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam;
c) Cuộc biểu diễn được định hình trên bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ theo quy định tại Điều 30 của Luật này
thì người biểu diễn được hưởng các quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều này; chủ sở hữu quyền đối với cuộc biểu diễn được hưởng các quyền tài sản quy định tại khoản 3 Điều này.
2. Quyền nhân thân bao gồm:
a) Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng cuộc biểu diễn;
b) Bảo vệ sự toàn vẹn của hình tượng
Cơ sở nào được kinh doanh phần mềm nghe lén?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 66/2017/NĐ-CP thì phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị là phần mềm được tạo ra giả dạng phần mềm hệ thống, ứng dụng, tiện ích, công cụ khác hoặc được lập trình, viết thêm các mã lệnh để bí mật quay phim, chụp ảnh, ghi âm, xác định vị trí của
tạo"
Nội dung cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng do cá nhân/tổ chức tự thực hiện, không sao chép, không vi phạm các quy định của pháp luật Việt Nam.
Đối với những cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng chứa nội dung liên quan tới chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng
Người biểu diễn là ai?
Ngày 01 tháng 12 năm 2006, Chính phủ Việt Nam đã hoàn thành các thủ tục gia nhập và chính thức là thành việc của Công ước ROME năm 1961 về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng. Tại Điều 3 Công ước này định nghĩa về người biểu diễn như sau:
Người biểu diễn là các diễn viên, ca sỹ, nhạc công
Cho tôi hỏi để được làm Trưởng đoàn kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm nghiệp vụ trong ngành Hải quan thì cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Trưởng đoàn kiểm tra dấu hiệu vi phạm có được sử dụng biện pháp ghi âm, chụp ảnh để thu thập chứng cứ hay không? Câu hỏi của anh Việt từ Hà Giang.