Những hành vi bị cấm trong Luật Tài nguyên nước?
Hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Tài nguyên nước
Theo Điều 9 Luật Tài nguyên nước 2012 quy định các hành vi bị nghiêm cấm như sau:
- Đổ chất thải, rác thải, đổ hoặc làm rò rỉ các chất độc hại vào nguồn nước và các hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước.
- Xả nước thải, đưa
Theo tôi được biết, xi-măng. gạch, đá... dùng trong công trình xây dựng được gọi là vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, tôi thắc mắc không biết là những thiết bị điện cũng dùng trong chính công trình xây dựng đó có được xem là vật liệu xây dựng luôn hay không? Những vật liệu xây dựng được sử dụng phải đảm bảo yêu cầu như thế nào? Chất thải tạo ra từ
, selenium, kẽm, uranium)
2,0
-
Chất thải công nghiệp có chứa polychlorinated biphenyls
2,0
-
Các hợp chất độc gốc carbon, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu
2,0
2
Chất gây ô nhiễm hoặc yếu tố gây ô nhiễm dinh dưỡng
1,7
-
NH4+, NO3-, NO2-, tổng P, pH, chlorophyll, độ dẫn điện và độ đục
1,7
3
Chất hoặc yếu tố
thải trên vỉa hè, lòng đường hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống thoát nước mặt; đổ nước thải không đúng quy định trên vỉa hè, lòng đường phố; thải bỏ chất thải nhựa phát sinh từ sinh hoạt vào ao hồ, kênh rạch, sông, suối, biển.
Như vậy, đối với hành vi vứt, thải, bỏ rác thải trên vỉa hè, lòng đường hoặc vào hệ thống thoát nước
rừng và đất lâm nghiệp, đặc biệt là diện tích rừng tự nhiên hiện có để giảm phát thải, tăng lượng hấp thụ các-bon rừng; trồng rừng, phát triển rừng, phục hồi rừng và các hệ sinh thái tự nhiên của rừng phòng hộ và rừng đặc dụng; khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên, xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng; nâng cao chất lượng và trữ lượng các-bon rừng.
Bảo
xử lý chất thải nguy hại, đồng thời thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường 2020, cơ quan cấp phép thành lập hội đồng thẩm định cấp giấy phép môi trường, không tổ chức kiểm tra thực tế;
+ Đối với dự án đầu tư đã có quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và không thuộc trường
Cá nhân phải có bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu khi nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất cho cơ sở sản xuất của mình đúng không? Bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu có hệ thống thu gom và xử lý nước thải không?
tích; bùn; chất thải rắn; nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
Đối với mỗi nền mẫu môi trường (trừ mẫu khí thải) mà tổ chức đề nghị chứng nhận, tổ chức phải có năng lực thực hiện cả hoạt động quan trắc hiện trường và hoạt động phân tích môi trường.
Năng lực phân tích môi trường
trách nhiệm về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan chuyên môn các cấp.
Theo đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:
- Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải; hướng dẫn kỹ thuật về phòng ngừa, ứng phó sự cố chất thải;
- Tham gia tổ chức ứng phó sự cố môi trường
ro về môi trường, biển và hải đảo, biến động của sinh vật, di sản thiên nhiên, hệ sinh thái, đa dạng sinh học; giám sát môi trường, kiểm soát các nguồn ô nhiễm môi trường;
c) Xử lý chất thải, tái chế, tuần hoàn chất thải; phát triển năng lượng tái tạo; dự báo, xử lý, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường, sự cố chất thải, sự cố tràn dầu, hóa chất
, truy xuất nguồn gốc,… trong theo dõi, kiểm tra giám sát quy trình sản xuất, kinh doanh, xử lý môi trường như sau:
“2. Giải pháp
…
b) Phát triển khoa học, ứng dụng công nghệ trong hoạt động thủy sản, trong xử lý chất thải từ các hoạt động thủy sản
- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong các hoạt động thủy sản theo hướng
quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với chất thải và các yếu tố gây ô nhiễm khác từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông, vận tải, khai thác trên biển;
c) Để, lưu giữ phương tiện vận tải, kho tàng, các công trình khai thác dầu khí trên biển quá thời gian phải xử lý;
d) Không thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại theo
) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ứng phó sự cố chất thải; hướng dẫn kỹ thuật về phòng ngừa, ứng phó sự cố chất thải;
b) Tham gia tổ chức ứng phó sự cố môi trường cấp quốc gia theo phân công của Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn;
c) Chỉ đạo tổ chức thực hiện phục hồi môi trường sau sự cố môi trường cấp
/2022/NĐ-CP là phương án cải tạo phục hồi môi trường đối với dự án khai thác khoáng sản hoặc chôn lấp chất thải, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học đối với dự án có phương án bồi hoàn đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật.
Lưu ý:
+ Kết quả tham vấn là thông tin quan trọng để chủ dự án đầu tư nghiên cứu đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động của dự
như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 31 Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007, quy định như sau:
Biện pháp phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1. Cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm.
2. Diệt khuẩn, khử trùng môi trường và xử lý chất thải tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
3. Phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân
định, xác nhận đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Phương tiện vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, chất thải phải được che chắn, không để rơi vãi gây ô nhiễm môi trường khi tham gia giao thông.
3. Tổ chức, cá nhân vận chuyển hàng nguy hiểm phải
vực không bị ô nhiễm bởi chất thải nguy hại, hóa chất độc hại;
b) Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài;
c) Yêu cầu về nhà xưởng, trang thiết bị như sau:
- Có nhà xưởng kết cấu vững chắc, nền không đọng nước, liên thông và một chiều từ nguyên liệu đến thành phẩm; tường, trần, vách ngăn, cửa bảo đảm yêu cầu về kiểm soát chất lượng, an
giấy phép xây dựng đối với trường hợp phải có giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng hoặc trước khi xả chất thải ra môi trường đối với trường hợp không phải có giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng;
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường 2020 phải đăng
1
Hồ sơ, tài liệu: quản lý chất lượng môi trường; quản lý chất thải và cải thiện môi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; truyền thông môi trường; quản lý môi trường lưu vực sông, ven biển và biển
Báo cáo
800.000
2
Báo cáo kết quả quan trắc môi trường (theo đợt/năm): không khí xung quanh: nước mặt (sông, hồ); nước biển ven bờ; nước
môi trường do các hoạt động của dự án gây ra, bao gồm: cộng đồng dân cư, cá nhân sinh sống, sản xuất, kinh doanh tại khu vực đất, mặt nước, đất có mặt nước, khu vực biển bị chiếm dụng cho việc đầu tư dự án; cộng đồng dân cư, cá nhân nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của nước thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải nguy hại do dự án