Tổng Giám đốc Liên hiệp Hợp tác xã có thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không? Nếu có thì mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hằng tháng là bao nhiêu? - câu hỏi của anh B. (Hà Giang)
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, các khoản tiền hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội được tính dựa trên mức lương cơ sở. Ví dụ như trợ cấp 1 lần khi sinh con, trợ cấp dưỡng sức sau sinh, dưỡng sức sau ốm, trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất hàng tháng.
Khi thực hiện cải cách tiền lương dẫn đến không còn hệ số lương và mức lương cơ sở. Theo đó, các khoản trợ cấp bảo
nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
+ Cha đẻ, mẹ đẻ sống cô đơn, vợ hoặc chồng đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động 2019 sống cô đơn, con mồ côi cả cha mẹ chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng
Có được xin đóng bảo hiểm xã hội nhiều để có thể hưởng lương hưu cao không theo quy định của pháp luật hiện hành? Hiện nay, tôi đang đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng với mức giá 475.000 đồng. Tuy nhiên, hiện tại tuổi tôi cũng đã khá cao rồi nên tôi muốn đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng đúng với tổng mức lương thực nhận hiện tại của tôi để sau này
lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng, trợ cấp tuất hằng tháng trước ngày 01/01/1995.
Đối với tăng lương cơ sở từ 01/7/2023
Theo Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang Dự thảo, các đối tượng được tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng từ 1/7/2023 gồm:
- Thứ nhất, cán bộ
động quy định tại Khoản 1 Điều 4 và người đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc còn thiếu tối đa 06 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc trợ cấp tuất hằng tháng: mức đóng bằng 22% mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của người lao động trước khi nghỉ việc hoặc chết vào quỹ hưu trí và tử tuất.
2. Mức đóng và trách nhiệm đóng của đơn vị
cấp tuất như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động, con chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
b) Cha đẻ, mẹ đẻ sống cô đơn, vợ hoặc chồng đủ tuổi theo quy định tại khoản 2
Thầy chùa hay cha xứ có phải là đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế mới nhất? Bởi vì tôi thấy trong quy định cũ không đề cập tới nhóm đối tượng này, mà tôi nghe là đã có Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế mới nhất nên muốn tìm hiểu. Mong được tư vấn.
điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật này mà giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thì chỉ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 1 Điều này đối với hợp đồng lao động giao kết đầu tiên.
[...] 6. Việc xác định thời gian đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu và trợ cấp tuất hằng tháng thì một năm phải tính đủ 12
trợ cấp tuất hàng tháng: NLĐ hoặc thân nhân NLĐ chết lập hồ sơ theo quy định tại điểm (4) Mục 3 (Thành phần hồ sơ) và nộp hồ sơ, đóng tiền vào quỹ hưu trí và tử tuất cho cơ quan BHXH nơi thường trú hoặc thông qua đơn vị trước khi nghỉ việc.
- NLĐ có từ 02 sổ BHXH đóng trùng BHXH, BHTN:
Lập hồ sơ theo quy định tại điểm (5)mục 3 (Thành phần hồ sơ
: Lập hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ, đóng tiền cho đơn vị quản lý.
- Đối với NLĐ và người đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc còn thiếu tối đa 06 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc trợ cấp tuất hàng tháng: NLĐ hoặc thân nhân NLĐ chết lập hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ, đóng tiền vào quỹ hưu trí và tử tuất cho cơ quan BHXH nơi thường
Tôi có thắc mắc: Kế toán trưởng giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn với nhiều công ty thì đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc như thế nào? Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của kế toán trưởng được xác định ra sao? - câu hỏi của anh T.P (Hà Nội)