Thỏa thuận hạn chế đầu tư có phải là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không? Có những thỏa thuận hạn chế đầu tư nào bị xem là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm? Thỏa thuận hạn chế đầu tư có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ không?
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.
(Theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018)
Tải trọn bộ các quy định hiện hành liên quan đến Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại đây
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh | Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh | Miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Đề nghị hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh | Đề nghị hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh | Quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Thẩm quyền ra quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh | Thẩm quyền ra quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Bãi bỏ quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh | Bãi bỏ quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Thỏa thuận hạn chế đầu tư có phải là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không? Có những thỏa thuận hạn chế đầu tư nào bị xem là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm? Thỏa thuận hạn chế đầu tư có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ không?
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đúng hay không? Doanh nghiệp có được thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật trên cùng thị trường liên quan hay không? Câu hỏi của anh Q (Quảng Nam).
Doanh nghiệp thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào? Doanh nghiệp thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức tối đa trong khung trong trường hợp nào?
Các doanh nghiệp thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ có thể được miễn trừ trách nhiệm trong trường hợp nào? Các doanh nghiệp thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ trên cùng thị trường liên quan thì bị xử phạt như nào?
Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ có phải thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm hay không? Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ có lợi cho người tiêu dùng thì có được hưởng miễn trừ hay không?
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau doanh nghiệp cuối cùng hưởng chính sách khoan hồng trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được miễn mức phạt tiền tối đa bao nhiêu? Câu hỏi của anh H.V.G đến từ TP.HCM.
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau theo quy định của pháp luật chính sách khoan hồng đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không áp dụng đối với doanh nghiệp nào? Câu hỏi của anh L.P.X đến từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi thoả thuận hạn chế cạnh tranh về việc phân chia thị trường tiêu thụ giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan thì có bị cấm không? Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm bao gồm những nội dung gì? Câu hỏi của chị HNT từ Hải Phòng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Khi rút hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thì doanh nghiệp được hoàn lại phí thẩm định hồ sơ không? Câu hỏi của chị Mỹ Ngọc ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi, thỏa thuận phân chia khách hàng có phải là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hay không? Doanh nghiệp có được thỏa thuận phân chia khách hàng trên cùng thị trường liên quan hay không? Câu hỏi của anh Quang từ Đà Nẵng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. Cho tôi hỏi doanh nghiệp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm nhưng có lợi cho người tiêu dùng thì có được hưởng miễn trừ không? Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về việc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp khác giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất đối với một loại hàng hóa thì có bị nghiêm cấm hay không? Câu hỏi của chị Thanh Hoa từ Gia Lai.
Luật Cạnh tranh 2018 quy định về việc áp dụng chính sách khoan hồng trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiện nay như thế nào?- Ngọc Nam ( Cần Thơ)
Cho tôi hỏi ra quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm cho doanh nghiệp trong thời hạn bao nhiêu ngày? Cơ quan nào có trách nhiệm thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm của doanh nghiệp? Việc yêu cầu bổ sung tài liệu đề nghị hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm cho doanh nghiệp được quy định ra sao? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Nhật Hào đến từ Nha Trang.
Cho tôi hỏi quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm phải có các nội dung chủ yếu nào? Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định chấp thuận cho các bên được hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm? Quyết định hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có phải gửi cho các bên tham gia thỏa thuận không? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Minh Nhân đến từ Nha Trang.
Cho tôi hỏi doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm nộp tài liệu trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ bằng tiếng nước ngoài thì có phải kèm theo bản dịch không? Thời hạn hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm bao nhiêu năm kể từ ngày ra quyết định? Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyết định bãi bỏ quyết định hưởng miễn trừ trong các trường hợp nào? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Như Ngọc đến từ Nha Trang.
Cho hỏi những thỏa thuận nào được xem là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như thế nào được xem là bị cấm? Câu hỏi của anh Ân đến từ Gia Lai.
Tranh chấp về nội dung của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (thỏa thuận không được làm việc cho đối thủ cạnh tranh sau khi nghỉ việc) có được yêu cầu trọng tài giải quyết hay không? Và gợi ý xây dựng thỏa thuận này để đảm bảo tính pháp lý.
Một số doanh nghiệp sản xuất bia cùng nhau thỏa thuận ấn định giá bán ra của sản phẩm bia do các doanh nghiệp trên sản xuất ra thì có đang vi phạm pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không? Nếu có thì bị xử lý như thế nào?
Xin chào. Cho tôi hỏi làm cách nào để được hưởng chính sách khoan hồng sau khi thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? Vừa rồi, doanh nghiệp của tôi có cùng với 5 doanh nghiệp khác thỏa thuận về việc phân chia khách hàng, để đôi bên cùng có lợi và không phải cạnh tranh nhau. Tuy nhiên, sau đó thì tôi được biết, đây là hành vi này bị cấm theo quy định của pháp luật cạnh tranh. Vậy nên tôi không muốn tiếp tục nữa và muốn khai báo với cơ quan có thẩm quyền. Mong nhận được hỗ trợ từ các bạn.