Tài sản bảo đảm

Tài sản bảo đảm bao gồm:

- Tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng hoặc cấm chuyển giao khác về quyền sở hữu tại thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm;

- Tài sản bán trong hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu;

- Tài sản thuộc đối tượng của nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ bị vi phạm đối với biện pháp cầm giữ;

- Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định.

(Theo Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP)

Tài sản bảo đảm đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Bên nhận bảo đảm thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm có cần văn bản ủy quyền của bên bảo đảm hay không?
Cho tôi hỏi giờ tôi muốn xử lý tài sản bảo đảm thì có cần văn bản ủy quyền của bên bảo đảm hay không? Nếu khi xử lý tài sản thì việc thông báo sẽ thực hiện thế nào nếu trong hợp đồng không thỏa thuận về vấn đề này? Trong thời gian tài sản bảo đảm chưa bị xử lý thì tôi (bên nhận bảo đảm) có nghĩa vụ thế nào? Câu hỏi của chị Nghi (Đồng Nai).
Pháp luật Có được tính vào chi phí xử lý tài sản bảo đảm đối với chi phí liên quan đến việc bảo quản tài sản thế chấp không?
Cho tôi hỏi bên tôi nhận thế chấp là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh và trong trường hợp bên tôi thu hồi tài sản thế chấp thì chi phí liên quan đến việc bảo quản tài sản thế chấp có được tính vào chi phí xử lý tài sản bảo đảm không? Câu hỏi của anh Hoàng Trung (Bến Tre).
Pháp luật Xử lý tài sản bảo đảm là vật đồng bộ có phải thực hiện riêng đối với từng bộ phận tài sản hay không?
Cho tôi hỏi bên tôi nhận tài sản bảo đảm là vật đồng bộ thì khi xử lý tài sản bảo đảm có phải thực hiện riêng đối với từng bộ phận tài sản hay không? Việc xử lý tài sản bảo đảm là tài sản đồng bộ được thông báo cho bên bảo đảm theo phương thức thế nào? Câu hỏi của chị Hải (Hà Nội).
Pháp luật Khi nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm thì có phải nộp hồ sơ chuyển quyền sở hữu không?
Khi nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm thì có phải nộp hồ sơ chuyển quyền sở hữu không? Xác định giá trị của tài sản bảo đảm khi nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm thực hiện thế nào? Câu hỏi của anh Toàn (Bình Phước).
Pháp luật Tài sản bảo đảm chưa hình thành thì bên nhận bảo đảm có được nhận chính tài sản này để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ không?
Cho tôi hỏi nếu tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai thì trường hợp tài sản này chưa hình thành thì bên nhận bảo đảm có được nhận chính tài sản này để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ không? Nếu được thì bên nhận bảo đảm phải cung cấp các tài liệu gì? Câu hỏi của chị Hoài Dương (Tp.HCM).
Pháp luật Sổ tiết kiệm được chuyển quyền sở hữu tối đa bao nhiêu lần? Có được dùng sổ tiết kiệm là tài sản bảo đảm không?
Tôi có 3 câu hỏi như sau: 1. Sổ tiết kiệm được chuyển quyền sở hữu tối đa bao nhiêu lần? 2. Có được dùng sổ tiết kiệm là tài sản bảo đảm không? 3. Các trường hợp rủi ro đối với sổ tiết kiệm được xử lý như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của chị Tú Tâm - Long An.
Pháp luật Đăng ký thế chấp tài sản bảo đảm trong trường hợp bổ sung nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện thế nào?
Em cần chị giải đáp giúp em 1 vấn đề như sau: Ngày 09/01/2022 lập hợp đồng vay vốn giữa Khách hàng và Quỹ tín dụng, giải ngân ngày 09/01/2022. Ngày 17/01/2022 Quỹ tín dụng đi đăng ký giao dịch đảm bảo trên văn phòng Đăng ký Đất đai huyện. Ngày 15/8/2022 khách hàng trả hết gốc. Ngày 16/8/2022 khách hàng xin vay (cùng khách hàng trên) thì Quỹ có được dùng lại hợp đồng thế chấp tài sản bảo đảm đã lập ngày 09/01/2022 và đăng ký giao dịch bảo đảm ngày 17/01/2022 kia không?
Pháp luật Tài sản bảo đảm bị xử lý trong những trường hợp nào theo quy định của pháp luật? Tài sản bảo đảm dùng được xử lý theo những phương thức nào?
Cho tôi hỏi trường hợp nào mà tài sản bảo đảm dùng trong việc thế chấp sẽ được xử lý? có những biện pháp xử lý nào? Có thể chỉ dùng quyền sử dụng đất làm tài sản bảo đảm mà không liên quan đến tài sản gắn liền với đất hay không? Câu hỏi của anh Trí đến từ Ninh Bình.
Pháp luật Tài sản thuộc sở hữu toàn dân có được dùng để làm tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo quy định hiện nay không?
Tài sản thuộc sở hữu toàn dân có được xem là tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hay không? Tài sản bảo đảm đã được bán thì có quyền truy đòi của bên nhận bảo đảm hay không vậy? Quy định nếu có giúp tôi, tôi cảm ơn! Câu hỏi của bạn Thanh đến từ Đồng Nai.
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào