Nẹp bột các loại không nắn là gì? Nẹp bột các loại không nắn sẽ được chỉ định cho người bệnh khi nào?
Nẹp bột các loại không nắn là gì?
Nẹp bột các loại không nắn là một trong 62 Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo quy định tại Mục I Quy trình kỹ thuật nẹp bột các loại không nắn ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
NẸP BỘT CÁC LOẠI KHÔNG NẮN
I. ĐẠI CƯƠNG
Nẹp bột là các loại bột được dải thành tấp, phên có tác dụng giữ, chỉnh cho các tư thế đặc biệt trong và sau phẫu thuât cũng như bất động tạm thời sau chấn thương.
...
Theo đó, quy định trên nói rằng nẹp bột là các loại bột được dải thành tấp, phên có tác dụng giữ, chỉnh cho các tư thế đặc biệt trong và sau phẫu thuât cũng như bất động tạm thời sau chấn thương.
Như vậy, có thể thấy rằng nẹp bột các loại không nắn thực hiện khi nẹp bột là các loại bột được dải thành tấp, phên có tác dụng giữ, chỉnh cho các tư thế đặc biệt trong và sau phẫu thuât cũng như bất động tạm thời sau chấn thương.
Nẹp bột các loại không nắn
Nẹp bột các loại không nắn sẽ được chỉ định cho người bệnh khi nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục II Quy trình kỹ thuật nẹp bột các loại không nắn ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
NẸP BỘT CÁC LOẠI KHÔNG NẮN
...
II. CHỈ ĐỊNH
- Đối với tất cả các dạng cần phối hợp bất động sau phẫu thuật hoặc chấn thương.
- Các trường hợp cần giữ ở nhưng tư thế đặc biệt
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có
...
Theo đó, tại quy định trên nói rằng nẹp bột các loại không nắn sẽ được chỉ định đối với tất cả các dạng cần phối hợp bất động sau phẫu thuật hoặc chấn thương.
Như vậy, người bệnh thuộc tất cả các dạng cần phối hợp bất động sau phẫu thuật hoặc chấn thương thì đều có thể tiến hành nẹp bột các loại không nắn một cách bình thường.
Nẹp bột các loại không nắn sẽ có bước chuẩn bị và bước tiến hành như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục VI và Mục V Quy trình kỹ thuật nẹp bột các loại không nắn ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 quy định như sau:
NẸP BỘT CÁC LOẠI KHÔNG NẮN
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: 02 người
- Bác sỹ: 01
- Kỹ thuật viên: 01
2. Người bệnh:
- Sau tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động…
- Có chỉ định đặt nẹp bất động.
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật, quá trình tiến hành làm thủ thuật.
3. Phương tiện:
- Bàn nắn.
- Bột thạch cao: 2- 14 cuộn khổ 20cm (bột liền), 4- 16 cuộn khổ 20cm (bột tự cán).
- Bông lót : 2- 8 cuộn khổ 20cm.
4. Thời gian thực hiện thủ thuật: 20- 40 phút.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế: Người bệnh nằm ngửa trên bàn chỉnh hình.
2. Vô cảm
3. Kỹ thuật:
- Kỹ thuật viên 1. Đưa các bộ phận được yêu cầu bất động vào đúng tư thế cần bất động và giữ yên.
- Kỹ thuật viên 2. Dải bột thành dạng nẹp và đặt lên phần cần bất động và băng lại.
...
Theo đó, trước khi thực hiện nẹp bột các loại không nắn thì sẽ tiến hành chuẩn bị như sau:
Bước 1. về người thực hiện sẽ bao gồm 2 người 01 người là bác sĩ phẫu thuật và 1 kỹ thuật viên trợ giúp
Bước 2. yêu cầu người bệnh phải
- Sau tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động…
- Có chỉ định đặt nẹp bất động.
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật, quá trình tiến hành làm thủ thuật.
Bước 3. Bác sĩ chuẩn bị phương tiện phẫu thuật như:
- Bàn nắn.
- Bột thạch cao: 2- 14 cuộn khổ 20cm (bột liền), 4- 16 cuộn khổ 20cm (bột tự cán).
- Bông lót : 2- 8 cuộn khổ 20cm.
Bước 4. Thời gian thực hiện thủ thuật: 20- 40 phút.
Tiếp đến là bước tiến hành phẫu thuật như sau:
Người bệnh sẽ được cho nằm với tư thế: Người bệnh nằm ngửa trên bàn chỉnh hình.
Tiếp đến là sử dụng phương pháp vô cảm
Bác sĩ tiến hành các bước kỹ thuật để thực hiện phẫu thuật cho người bệnh.
- Kỹ thuật viên 1. Đưa các bộ phận được yêu cầu bất động vào đúng tư thế cần bất động và giữ yên.
- Kỹ thuật viên 2. Dải bột thành dạng nẹp và đặt lên phần cần bất động và băng lại.
Như vậy, theo quy định trên thì người bệnh sẽ được bác sĩ thực hiện từ bước chuẩn bị cho đến bước tiến hành tất cả phải tuân thủ theo quy định trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.