việc gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị phạt bao nhiêu tiền?
Căn cứ Điều 165 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động
1. Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, dùng vũ lực đối với lao động là người giúp việc gia đình.
2. Giao việc cho người giúp việc
Cho tôi hỏi dùng mẫu thông báo tuyển dụng file word chuẩn nhất dành cho tuyển dụng công nhân? Nếu công ty có hành vi quảng cáo gian dối để tuyển dụng lao động sẽ bị xử phạt hành chính như thế nào? Câu hỏi của chị H.H (Bến Tre).
một dạng hình thức của phân biệt đối xử trong lao động. Đây cũng là hành vi bị cấm trong quan hệ lao động được quy định cụ thể tại Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
4
trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc
Cho tôi hỏi người lao động có thể xin nghỉ việc với những lý do nào? Phải báo trước bao nhiêu ngày nếu người lao động muốn xin nghỉ việc? Câu hỏi của anh Cường (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi không hỗ trợ pháp lý cho người lao động bị phân biệt đối xử khi làm việc ở nước ngoài thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Cẩm Yên (Bình Dương).
Tôi đang có ý định đi xuất khẩu lao động, tôi thắc mắc là có những công việc hay nơi làm việc nào mà người xuất khẩu lao động không được làm hay không? Câu hỏi của chị Thơ (Vũng Tàu).
kinh doanh?
Công ty không tuyển người đã kết hôn có vi phạm pháp luật không?
Căn cứ theo các hành vi bị cấm trong quan hệ lao động được quy định cụ thể tại Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình
Cho tôi hỏi hiện nay người lao động có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn đã được thỏa thuận trong hợp đồng lao động? Câu hỏi anh anh Chí Khiêm đến từ Tây Ninh.
Cho hỏi người sử dụng lao động có được quyền bắt buộc người lao động làm công việc theo yêu cầu của tôi để trả khoản nợ đã mượn tôi được không? Trường hợp không được thì tôi có bị pháp luật xử phạt không? Câu hỏi của chị Huyền (Bến Tre).
Tôi có giao kết hợp đồng lao động 2 năm với công ty, nhưng vì có công việc đột xuất, tôi chỉ kịp báo cho công ty biết trước 15 ngày sau đó em nghỉ luôn, vậy có vi phạm quy định pháp luật không? Câu hỏi của anh Thanh (Tp.HCM).
Tôi là nhân viên tại công ty sữa bột ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Do được một công ty khác mời có chế độ đãi ngộ tốt hơn và yêu cầu nhận việc ngay nên tôi mong muốn được đơn phương chấm dứt hợp đồng ngay lập tức mà không cần báo trước có được không? Câu hỏi của chị Lan (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi hành vi nào người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động? Khi giao kết hợp đồng lao động cần đảm bảo những nguyên tắc nào? Câu hỏi của anh Lâm (Phú Thọ).
Cho tôi hỏi cho thuê lại lao động là gì? Người lao động thuê lại thì có được quyền hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động hay không? Câu hỏi của chị N.T.T (Lạng Sơn).
Cho tôi hỏi trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì có phải hoàn trả lại chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động hay không? Câu hỏi từ anh Định (Tp.HCM).
Người sử dụng lao động có phải cung cấp thông tin về hình thức trả lương khi giao kết hợp đồng lao động không? Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng khi người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực không?