3 năm là bao nhiêu ngày?
Để chuyển đổi 3 năm thành ngày, bạn có thể sử dụng công thức sau:
Số ngày = số năm x số ngày trong một năm
Trong trường hợp này, giả sử mỗi năm có 365 ngày (không tính năm nhuận), thì:
Số ngày = 3 năm x 365 ngày/năm
Số ngày = 1095 ngày
Ngoài ra 3 năm còn sẽ bằng 36 tháng
Vì vậy, 3 năm là tương đương với 1,095 ngày
Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Y tế được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh K.T.Q (Lâm Đồng)
Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Xây dựng được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh H.K.T (Phú Quốc).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Tài chính được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh K.D.Q (Vĩnh Long)
Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Nội vụ được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh L.P.T (Lào Cai).
Cho tôi hỏi người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Ngoại giao được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm công việc là bao nhiêu? Câu hỏi của anh T.Q.T (Long An).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh P.L.T (Vĩnh Phúc).
định tại Điều 49 của Luật này.
Thời gian bảo lưu được tính bằng tổng thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trừ đi thời gian đóng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp, theo nguyên tắc mỗi tháng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp tương ứng 12 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Theo đó, người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp do bị tạm giam được bảo lưu
Ngày người khuyết tật Việt Nam (18/4) là ngày gì?
Ngày 30 tháng 7 năm 1998 Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Người tàn tật 1998 về người tàn tật. Tại Điều 31 Pháp lệnh Người tàn tật 1998 có quy định lấy ngày 18 tháng 4 hàng năm là Ngày bảo vệ, chăm sóc người tàn tật (hiện đã hết hiệu lực).
Căn cứ Điều 11 Luật Người khuyết tật
, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:
b.1) Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của
lương từ 15 ngày trở lên thì người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố tại thời điểm trả lương.
Có được tách riêng từng hành vi vi phạm để thi hành các hình thức kỷ luật đảng khác nhau đối với công chức hay không? Công chức là Đảng viên bị xem xét tăng nặng mức kỷ luật trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị H.M (Kiên Giang)