biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh thì người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm; trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với
Công ty ra quyết định điều chuyển tôi từ xưởng sản xuất sang bộ phận khai thác nguyên liệu trong 40 ngày vì lý do doanh nghiệp đang gặp khó khăn mà chưa thông qua ý kiến của tôi, vậy việc làm này có đúng quy định? Câu hỏi của chị Uyên (Bình Phước).
Người hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng thì đóng bảo hiểm y tế dựa trên khoản tiền nào? Thời hạn thẻ bảo hiểm y tế của người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp như thế nào? Câu hỏi của chị T.H (Tiền Giang).
hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy
Cho tôi hỏi thời gian nghỉ thai sản có được tính để trả trợ cấp mất việc làm? Lao động nữ nghỉ thai sản trên 14 ngày có được tính hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không? Câu hỏi của chị Duyên (Vũng Tàu).
Người lao động có được hỗ trợ thủ tục về nước sau khi chấm dứt hợp đồng lao động không? Doanh nghiệp dịch vụ không hỗ trợ người lao động thì có bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tiến (TP HCM).
Cho tôi hỏi người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm khi bị người sử dụng lao động cho thôi việc với lý do thay đổi công nghệ hay không? Câu hỏi của anh Hải (Lào Cai).
;
- Chế độ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản;
- Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người lao động trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;
- Tiền dịch vụ được bên nước ngoài tiếp nhận lao động chi trả (nếu có);
- Trách nhiệm trả chi phí đi lại
việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cải thiện điều kiện lao động.
2. Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá và hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.
3. Các ngành, nghề có nguy cơ cao về tai
không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định
sử dụng lao động không được quyết định thôi việc đối với người lao động trong trường hợp nào?
Căn cứ Điều 37 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định
sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của
nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
9. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
10. Quan trắc môi trường lao động là hoạt
Lao động làm nghề tự do có được đồng thời tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện hay không? Người lao động làm nghề tự do được hưởng chế độ gì khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện? Câu hỏi của chị L.P (Bình Thuận).
định này thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
2. Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này tính trên thời gian người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định tại Nghị định này.
Theo đó
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
2. Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này tính trên thời gian người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định tại Nghị định này.
Theo đó thì người lao động nước ngoài khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ được nhận các chế độ
đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị