Cho tôi hỏi người lao động được hỗ trợ tiền ăn giữa ca với mức bao nhiêu? Tiền ăn giữa ca của người lao động có tính vào tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội hay không? Câu hỏi của chị Linh (Nghệ An)
Cho tôi hỏi đã ngừng đóng bảo hiểm xã hội nhiều năm, làm thế nào để đóng tiếp? Mức tối đa đóng bảo hiểm xã hội của người lao động là bao nhiêu? Câu hỏi của anh V.M (Nghệ An).
Bác sỹ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có được đăng ký hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh không thuộc lực lượng vũ trang nhân dân hay không? Bác sỹ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được cấp bao nhiêu giấy phép hành nghề khám chữa bệnh?
thuê lại lao động được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp sau đây:
a) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động
hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy
Người sử dụng lao động khi có hành vi trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì có bị xử phạt không? Mức xử phạt là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Khang (Hải Phòng)
Cho tôi hỏi trường hợp người lao động bị thôi việc do người sử dụng lao động chia doanh nghiệp thì có được nhận trợ cấp mất việc làm hay không? Câu hỏi của anh Cường (Thái Bình).
) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại lao động không được sử dụng
Lao động 2019 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở
toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động
khoản 2 Điều 37 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều
lao động, bệnh nghề nghiệp; thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động và lý do.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm thể hiện, cập nhật các thông tin quy định tại khoản 2 Điều này kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc; quản lý, sử dụng và xuất trình sổ quản lý lao động với cơ quan quản lý về lao động và các cơ quan liên quan khi có yêu cầu theo
Nhiệm vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh, sức khỏe sinh sản tại cộng đồng của Hộ sinh hạng 2 là gì? Tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ Hộ sinh hạng 3 lên Hộ sinh hạng 2 sắp tới như thế nào?
Công chức có được hưởng phụ cấp công vụ khi đã được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề hay không? Phụ cấp công vụ có dùng để tính hưởng bảo hiểm xã hội hay không?
vị sự nghiệp của Nhà nước thì đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN căn cứ tiền lương ghi trong HĐLĐ.
3. Đơn vị được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất vẫn phải đóng vào quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quỹ BHYT, quỹ BHTN. Hết thời hạn được tạm dừng đóng, đơn vị tiếp tục đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo
chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành Y học (trừ ngành y học dự phòng); bác sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ ngành Răng - Hàm - Mặt.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ hoặc có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (dùng cho các hạng chức danh bác