) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;
b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ;
c) Hoàn thành nhiệm vụ;
d) Không hoàn thành nhiệm vụ.
2. Kết quả xếp loại chất lượng cán bộ được lưu vào hồ sơ cán bộ, thông báo đến cán bộ được đánh giá và công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ công tác.
3. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền miễn nhiệm, cho thôi làm nhiệm vụ đối
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; có trách nhiệm giúp Chủ tịch Viện chỉ đạo, giải quyết một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Viện, trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Do đó, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm
, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.
2. Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Theo đó, nhiệm kỳ của Viện trưởng
trên giao;
- Theo dõi, nắm bắt, có ý kiến về việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp công lập;
- Tham gia công tác tổ chức cán bộ của đơn vị sự nghiệp công lập (tuyển dụng, quản lý, phân công công tác, quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, nâng lương đối với công chức, viên chức và người lao động của đơn
tịch. Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Do đó, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công
cấp trên về các hoạt động của Trường .
- Định kỳ hoặc đột xuất yêu cầu người đứng đầu Trường báo cáo về các hoạt động của Trường .
- Chủ trì, tham dự các cuộc họp đơn vị theo quy định.
Tham dự đầy đủ, chỉ đạo chuẩn bị tài liệu, các báo cáo.
2.5
Quản lý viên chức
- Đề nghị cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có những nhiệm vụ, quyền hạn gì?
Căn cứ theo Điều 66 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định như sau:
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
1. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
2. Viện trưởng Viện kiểm sát
pháp luật.
2. Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố và Phó Trưởng thôn, Tổ phó tổ dân phố được đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn những kiến thức, kỹ năng cần thiết; nêu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thì được biểu dương, khen thưởng; không hoàn thành nhiệm vụ, có vi phạm khuyết điểm, không được nhân dân tín nhiệm thì tùy theo mức độ sai phạm sẽ bị miễn nhiệm
Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đứng đầu Ban Quản lý Lăng, là Tư lệnh Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm; chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và pháp luật về mọi mặt hoạt động của Ban Quản lý Lăng.
Do đó Trưởng ban Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là Thủ trưởng Ban
. Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm; chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật.
Do đó, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là Thủ trưởng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
lâm Khoa học xã hội Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Do đó, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là Thủ trưởng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Căn cứ Bảng phụ cấp chức vụ
lập.
- Chủ trì, tham dự các cuộc họp đơn vị theo quy định.
Tham dự đầy đủ, chỉ đạo chuẩn bị tài liệu, các báo cáo.
2.5
Quản lý viên chức
- Đề nghị cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và chế độ chính sách đối với người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
Báo cáo, thống kê về
Thẩm tra viên thi hành án dân sự là công chức hay viên chức?
Căn cứ theo Điều 66 Nghị định 62/2015/NĐ-CP có nội dung bị sửa đổi bởi khoản 16 Điều 1 Nghị định 33/2020/NĐ-CP quy định về trình tự, thủ tục miễn nhiệm Chấp hành viên như sau:
Thẩm tra viên
1. Thẩm tra viên là công chức, có nhiệm vụ giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án dân sự
, không được nhân dân tín nhiệm thì tùy theo mức độ sai phạm sẽ bị miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc truy cứu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Theo đó, Trưởng thôn là những người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố.
Tăng 2 lần phụ cấp đối với Trưởng thôn từ tháng 7 năm 2023? (Hình từ Internet)
Tăng 2 lần phụ cấp đối với Trưởng thôn từ
lao động được thực hiện theo từng năm công tác (từ ngày 01 tháng 12 năm trước đến ngày 30 tháng 11 của năm đánh giá), trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm và hoàn thành trước ngày 05 tháng 12 hàng năm.
2. Trước khi quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm
hiểm xã hội Việt Nam gồm những ai?
Theo Điều 13 Nghị định 03/2024/NĐ-CP quy định:
Tổ chức, hoạt động của Thanh tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam
1. Thanh tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra viên và viên chức.
Chánh Thanh tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam do Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam bổ nhiệm, miễn
hội Việt Nam, do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội.
Do đó, Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chính là Thủ trưởng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
Căn cứ Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 2
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội và Tổng Giám đốc
Do đó, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chính là Phó Thủ trưởng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
Căn cứ Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 2 Mục I ban
động được thực hiện theo từng năm công tác (từ ngày 01 tháng 12 năm trước đến ngày 30 tháng 11 của năm đánh giá), trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm và hoàn thành trước ngày 05 tháng 12 hàng năm.
2. Trước khi quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân
vị thuộc Viện.
2.5. Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức các chức danh cấp trưởng, cấp phó các đơn vị trực thuộc Viện theo quy định của Đảng, pháp luật và phân cấp của Bộ Xây dựng.
2.6. Ký các văn bản về chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ của Viện được giao trình Bộ Xây dựng và các cơ quan tương đương hoặc các văn