thiết bị, máy móc;
đ) Phá dỡ các công trình xây dựng;
e) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
g) Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ;
h) Công việc khác gây tổn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của người chưa thành niên.
2. Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm việc ở các nơi sau đây:
a) Dưới nước
đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp do Ban Chấp hành Trung ương ban hành quy định thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm:
- Lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương).
- Các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương).
Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng khoảng 10% tổng quỹ tiền
chức viên chức sẽ không còn các khoản thu nhập sau đây:
Thứ nhất: Các khoản chi ngoài lương có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước gồm: Tiền bồi dưỡng họp; tiền bồi dưỡng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án; hội thảo...
Thứ hai: Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề trừ công an, quân đội, cơ yếu để đảm bảo tương quan tiền lương với cán bộ, công chức
định mức không vượt quá 4 m/s;
b) hai lần thử, nếu tốc độ vượt quá 4 m/s.
Độ cao rơi tự do cần tính toán để tương ứng với tốc độ kích hoạt lớn nhất của bộ khống chế vượt tốc sử dụng với bộ hãm an toàn này.
Bộ hãm an toàn được kích hoạt bằng một thiết bị cho phép tốc độ kích hoạt được đáp ứng một cách chính xác.
Ví dụ, nếu khi sử dụng cáp, phần dây
thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa;
(4) Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm (đại học, cao đẳng, trung học), trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo và nhà giáo dạy môn chính trị trong các trường
cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên.
2. Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm
người sử dụng lao động trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong quá trình làm việc.
2. Người sử dụng lao động thực hiện các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật, thiết bị để loại trừ hoặc hạn chế tối đa yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và cải thiện điều kiện lao động.
3. Người sử dụng lao động khi thực hiện trang cấp phương tiện
trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ
với lao động sản xuất; luyện thi cho người học tham gia kỳ thi tay nghề các cấp;
e) Học tập, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao; thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyên môn; dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy;
g) Bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của bộ môn, khoa, cơ sở
động đến tinh thần hoặc chất gây nghiện khác;
c) Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
d) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
đ) Phá dỡ các công trình xây dựng;
e) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
g) Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ;
h) Công việc khác gây tổn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân
trạng của người chưa thành niên;
+ Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần hoặc chất gây nghiện khác;
+ Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
+ Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
+ Phá dỡ các công trình xây dựng;
+ Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
+ Lặn biển, đánh bắt thủy, hải
thể khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại phát sinh trong quá trình lao động, khi các giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết.
2. Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm:
a) Phương tiện bảo vệ đầu.
b) Phương tiện bảo vệ mắt, mặt.
c) Phương tiện bảo vệ thính giác.
d
Phụ cấp thâm niên hiện nay được quy định như thế nào?
Hiện nay, phụ cấp thâm niên nghề đang được quy định tại khoản 8 Điều 6 Nghị định 204/2004/NĐ-CP sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 76/2009/NĐ-CP. Theo đó phụ cấp này được xem là một trong những khoản phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc của công chức, viên chức.
Áp dụng đối với cán bộ
chứng, thù lao công chứng và chi phí khác đã được quy định, xác định, thoả thuận.
3. Nhận tiền hoặc bất kỳ lợi ích vật chất nào khác từ người thứ ba để thực hiện hoặc không thực hiện việc công chứng dẫn tới hậu quả gây thiệt hại đến lợi ích chính đáng của người yêu cầu công chứng và các bên liên quan.
4. Sử dụng thông tin biết được từ việc công chứng
chỉ huy cao nhất ở trên tàu, ca nô công vụ. Thuyền trưởng có nhiệm vụ sau đây:
+ Lái tàu, ca nô công vụ khi hành trình.
+ Quản lý sổ nhật ký hành trình, danh bạ thuyền viên, sổ sách, giấy tờ cần thiết khác, tổ chức việc ghi chép và thường xuyên kiểm tra việc ghi chép sổ sách theo quy định.
+ Tổ chức phân công, giám sát, đôn đốc thuyền viên hoàn
, ban hành; hoặc chủ trì xây dựng phương án đảm bảo an toàn hệ thống thông tin đối với ít nhất 02 (hai) hệ thống thông tin cấp độ 4,5 được cấp có thẩm quyền phê duyệt; hoặc chủ trì nghiên cứu, phát triển ít nhất 01 (một) sản phẩm, giải pháp an toàn thông tin đạt giải thưởng cấp bộ hoặc tương đương trở lên.
Theo đó, viên chức dự thi thăng hạng lên chức
sư 2006, được sửa đổi bổ sung bởi khoản 8 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 có quy định như sau:
Cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư
...
3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trong trường hợp cần thiết thì tiến hành xác minh tính hợp pháp của hồ sơ và có văn bản đề nghị kèm theo
, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần hoặc chất gây nghiện khác;
c) Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
d) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
đ) Phá dỡ các công trình xây dựng;
e) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
g) Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ;
h) Công việc khác gây tổn hại đến sự phát triển thể lực
. Trường hợp bị mất, hư hỏng mà không có lý do chính đáng thì người lao động phải bồi thường theo quy định của nội quy lao động của cơ sở. Khi hết thời hạn sử dụng hoặc khi chuyển làm công việc khác thì người lao động phải trả lại những phương tiện bảo vệ cá nhân nếu người sử dụng lao động yêu cầu nhưng phải ký bàn giao.
Như vậy, khi phương tiện bảo vệ
cả công trình, máy, thiết bị sau lắp đặt, sửa chữa.
11. Tổ chức đo đạc quan trắc các yếu tố độc hại trong môi trường lao động, theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động, đề xuất với giám đốc nhà máy tuyển khoáng các biện pháp quản lý, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.
12. Tổ chức điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động, sự cố