Người sử dụng lao động có bắt buộc phải giới thiệu người lao động đi giám định y khoa khi bị tai nạn lao động không? Trường hợp bắt buộc nhưng người sử dụng lao động vẫn không giới thiệu thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Khoa (Tây Ninh)
Cho tôi hỏi có được hưởng lương khi đi giám định để xác định mức suy giảm khả năng lao động do bệnh nghề nghiệp không? Câu hỏi từ anh P.V.Q (Tiền Giang).
Người lao động có thể ủy quyền cho người khác nhận lương thay hay không? Hiện tôi đang có công việc và cần phải đi xa, tuy nhiên cùng lúc này thì công ty trả lương cho người lao động, vậy tôi có thể ủy quyền cho người thân nhận thay hay không, có thể nhận lương theo hình thức nào? - Câu hỏi của anh Tiến (TPHCM)
Cho tôi hỏi người lao động không còn làm công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp thì có được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp không? Câu hỏi từ anh Hùng (Yên Bái).
Những rủi ro, tai nạn là những điều không mong muốn nhưng lại có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong công việc, vậy thời điểm nào người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp? Câu hỏi của anh Quang Phúc đến từ Trà Vinh.
Cho tôi hỏi thủ tục cấp lại sổ bảo hiểm xã hội do thay đổi thông tin như thế nào đối với trường hợp nộp thông qua tổ chức vậy ạ? Câu hỏi từ chị H.Y (Thanh Hóa).
Thử việc có được tham gia bảo hiểm y tế hay không? Tôi muốn biết khi thử việc thì có được tham gia bảo hiểm y tế hay không, nếu có thì mức đóng như thế nào? - Câu hỏi của anh Khiêm (TPHCM)
tế ban hành tại thời điểm người lao động khám bệnh nghề nghiệp sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả, nhưng không quá 800 nghìn đồng/người/lần khám.
2. Số lần hỗ trợ tối đa đối với mỗi người lao động là 02 lần và trong 01 năm chỉ được nhận hỗ trợ 01 lần.
Theo đó, mức hỗ trợ bằng 50% chi phí khám bệnh nghề nghiệp nhưng không quá 800 nghìn đồng
Công ty tôi có được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với nhân viên kê khai thông tin về bản thân mình không đúng không? Những trường hợp nào thì công ty tôi không được phép chấm dứt hợp đồng lao đông? Câu hỏi của anh Hòa (TP HCM)