Nếu là công chức tập sự thì có được hưởng lương hay chế độ gì không? Ngoài ra nếu trong quá trình tập sự tôi có bị kỷ luật thì nó có ảnh hưởng đến quyết định tuyển dụng vào công chức của tôi không? Câu hỏi của anh Tuấn (Bến Tre).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp đối với diễn viên múa rối nước tại các đơn vị công lập là bao nhiêu? Mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp đối với diễn viên múa rối nước được chi trả cùng tiền lương đúng không? Câu hỏi của anh C.N (Ninh Bình).
Cho tôi hỏi hồ sơ hưởng chế độ ốm đau gồm những giấy tờ gì? Công ty có phải trả lương cho người lao động trong thời gian nghỉ ốm đau hay không? Câu hỏi của chị N.C (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động có tính vào thời hạn của hợp đồng lao động? Người lao động vẫn có thể được hưởng lương khi tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Linh (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi hằng năm người lao động sẽ được nghỉ làm bao nhiêu ngày có hưởng lương? Trường hợp sử dụng lao động thuê lại thì người lao động thuê lại có được nghỉ hằng năm không? Câu hỏi của anh H.T.T (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi theo quy định pháp luật thì người lao động 1 tháng được nghỉ bao nhiêu ngày? Nếu tôi đi làm vào ngày nghỉ hằng tuần thì được trả lương như thế nào? Câu hỏi của chị K.T (Quảng Bình).
Ai được hưởng chế độ thai sản mà không phụ thuộc vào thời gian đóng BHXH bắt buộc? Lao động nữ có được hưởng lương khi đang nghỉ hưởng chế độ thai sản hay không? Câu hỏi của chị H.P (Thanh Hóa).
chức dịch vụ
...
2. Trách nhiệm của đơn vị, Tổ chức dịch vụ
2.1. Đơn vị
a) Thực hiện lập, nộp hồ sơ; trích nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo đúng quy trình, quy định tại Văn bản này và quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Trường hợp đơn vị lập danh sách báo giảm chậm, đơn vị phải đóng số tiền BHYT của các tháng báo
đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động.
Như vậy, người lao động làm việc không theo hợp đồng được chính sách của Nhà nước hỗ trợ huấn luyện, vệ sinh an toàn trong trường hợp người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
Người lao động làm việc không theo hợp
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định về mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp, cụ thể như sau:
Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề
làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định tại các khoản 1, 3 và 5 Điều 139 của Bộ luật này mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích so với trước khi nghỉ thai sản; trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước khi nghỉ thai sản.
Như vậy theo
công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam.
Theo đó thời gian không được tính hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bao gồm:
- Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP.
- Thời gian được cử đi học trong nước từ 03 tháng liên tục trở lên.
- Thời gian nghỉ việc không hưởng lương
) Thời gian được cử đi học trong nước từ 03 tháng liên tục trở lên;
c) Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
d) Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
đ) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam.
Theo đó thời gian không được tính hưởng phụ
nhiệm chức vụ, chức danh
1. Cán bộ, công chức cấp xã kiêm nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã khác với chức vụ, chức danh hiện đảm nhiệm mà giảm được 01 người trong số lượng cán bộ, công chức cấp xã được Ủy ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định tại khoản 5 Điều 6 Nghị định này thì kể từ ngày cấp có thẩm quyền quyết định việc kiêm
việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và
được hưởng trợ cấp thôi việc như sau: cứ mỗi năm làm việc được tính bằng 1/2 (một phần hai) tháng lương hiện hưởng, gồm: mức lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có). Mức trợ cấp thấp nhất bằng 01 (một) tháng lương hiện hưởng.
Theo đó, công chức
) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và
tiền lương tháng của người lao động và do người sử dụng lao động đóng.
3. Mức hưởng trợ cấp, mức hỗ trợ cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính trên cơ sở mức suy giảm khả năng lao động, mức đóng và thời gian đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
4. Việc thực hiện bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải
quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì mức đóng hàng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng của người lao động. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền kết luận là không vi phạm pháp luật, người lao động phải truy
lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã