Cho tôi hỏi yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức danh Kỹ thuật đê điều và phòng chống thiên tai hạng 3 phải đáp ứng hiện nay là gì? Câu hỏi của anh H.P.T (Ninh Bình)
Cho tôi hỏi sắp tới đây sẽ có bảng lương chức vụ dành riêng cho người giữ chức vụ lãnh đạo khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 có phải không? Câu hỏi của chị K.Q (Đồng Nai).
các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp biên tập viên hạng I, phóng viên hạng I, biên dịch viên
việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp
1. Căn cứ xác định vị trí việc làm bao gồm:
a) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập;
b) Mức độ phức tạp, tính chất, đặc điểm, quy mô hoạt động; phạm vi, đối tượng phục vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của
lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
:
a) Có bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên;
b) Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;
c) Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ
Cho tôi hỏi tiêu chuẩn về trình độ đối với chuyên viên cao cấp tham mưu tổng hợp về chuyên ngành là gì? Người giữ chức vụ này có quyền hạn ra sao? Câu hỏi của anh N.T.T (Bình Phước).
Cho tôi hỏi tiêu chuẩn về trình độ đối với chuyên viên cao cấp về quản lý thông tin lãnh đạo là gì? Người giữ chức vụ này có quyền hạn ra sao? Câu hỏi của anh N.V.B (Kiên Giang)
người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông và các trường chuyên biệt công lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, có quy định như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên (hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên các chuyên ngành khác phù hợp với vị trí việc làm giáo
Cho tôi hỏi cung Cự Giải là cung thuộc tháng mấy? Trong công việc thì người thuộc cung Cự Giải sẽ có những điểm mạnh gì? Câu hỏi của chị N.B.T (Ninh Bình).
viên chức ngành y tế.
3. Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật.
4. Không ngừng học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
5. Tôn trọng quyền của người bệnh.
6. Trung thực, khách quan, công bằng, trách nhiệm, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp
. Điều này giúp bạn thấy rõ sự tiến bộ và thúc đẩy bạn tiếp tục.
Tạo sự nhắc nhở: Đặt nhắc nhở hoặc hình thức kỷ luật cá nhân để đảm bảo bạn không quên thực hiện hành vi hàng ngày.
Thực hiện hàng ngày: Để quy tắc 21 ngày hoạt động, bạn cần thực hiện hành vi mục tiêu mỗi ngày trong 21 ngày liên tiếp. Hãy kiên trì và không từ bỏ, ngay cả khi bạn gặp khó
Cho tôi hỏi ai có trách nhiệm quản lý sổ bảo hiểm xã hội? Người lao động làm mất sổ bảo hiểm xã hội thì có được cấp lại không? Câu hỏi từ chị M.H (Bình Dương).
lịch rõ ràng;
+ Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm;
+ Đủ sức khoẻ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;
+ Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị sự nghiệp công lập xác định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.
- Những người sau đây
Cho tôi hỏi người lao động bị chấm dứt trợ cấp thất nghiệp do bị đưa vào cơ sở cai nghiện thì có được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp không? Câu hỏi từ anh V.T.L (Hà Giang).
trương và chỉ đạo tiến hành một số công việc sau:
Gặp người được đề nghị bổ nhiệm để trao đổi ý kiến về yêu cầu nhiệm vụ công tác.
Trao đổi ý kiến với tập thể lãnh đạo và cấp ủy cơ quan, đơn vị nơi người được đề nghị bổ nhiệm đang công tác về chủ trương bổ nhiệm; lấy nhận xét, đánh giá của tập thể lãnh đạo và cấp ủy cơ quan, đơn vị đối với nhân sự