nhân 2007 phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam.
- Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
+ Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;
+ Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê
này.
Như vậy, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm có thể là doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, công ty cổ phần.
Phải có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý Nhà nước về việc làm cấp (Sở Lao động – Thương binh và Xã hội).
Khi đã được thành lập theo đúng
lần đầu do tai nạn lao động:
...
d) Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án quy định tại Phụ lục 3 và Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp người lao động không điều trị nội trú hoặc ngoại trú thì phải có giấy tờ về khám, điều trị thương tật phù hợp với thời điểm xảy ra tai nạn lao động và tổn thương đề
cần báo trước nếu công ty cung cấp thông tin không trung thực về thời giờ làm việc.
Thời giờ làm việc bình thường của người lao động là bao lâu?
Căn cứ Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định về thời giờ làm việc bình thường, cụ thể như sau:
Thời giờ làm việc bình thường
1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá
nhân cư trú là người có một trong các điều kiện:
(1) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đến và ngày đi sẽ được tính là 01 ngày.
(2) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau:
+ Có nơi ở thường xuyên
động bình thường của người lao động theo khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động được quy định cụ thể như sau:
1. Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 4 của Nghị định này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:
a) Người lao
Thời gian làm thêm giờ tối đa trong ngày khi áp dụng chế độ làm việc theo ngày là bao nhiêu giờ?
Tại khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Làm thêm giờ
1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.
2
Cho tôi hỏi người giữ chức vụ Thanh tra viên cao cấp về công tác thanh tra phải thực hiện những nhiệm vụ như thế nào? Câu hỏi của anh L.D.P (Vĩnh Phúc).
, khai báo tai nạn lao động đến khi công bố biên bản điều tra tai nạn lao động. Cụ thể như sau:
- Đối với vụ tai nạn lao động nhẹ: không quá 04 ngày.
- Đối với vụ tai nạn lao động làm bị thương nặng một người: không quá 07 ngày.
- Đối với vụ tai nạn lao động làm bị thương nặng từ hai người trở lên: không quá 20 ngày.
- Đối với tai nạn lao động chết
Tai nạn lao động chết người là gì?
Căn cứ Điều 9 Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định về phân loại tai nạn lao động, cụ thể như sau:
Phân loại tai nạn lao động
1. Tai nạn lao động làm chết người lao động (sau đây gọi tắt là tai nạn lao động chết người) là tai nạn lao động mà người lao động bị chết thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chết
làm việc ở vùng cao hay không?
Đâu được xem là khoảng thời gian làm thêm giờ?
Tại Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Làm thêm giờ
1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.
2. Người sử dụng lao động được sử
thu nhập thực hiện tính trừ số thuế phải nộp vào thu nhập của người nộp thuế trước khi trả thu nhập, cụ thể như sau:
...
i) Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác
Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký
đối với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi liệt sĩ cư trú trước khi tham gia hoạt động cách mạng. Nếu không xác định được xã nơi liệt sĩ cư trú trước khi tham gia hoạt động cách mạng thì giao cơ quan, đơn vị cấp giấy chứng nhận hy sinh để thực hiện nghi thức dâng hương liệt sĩ theo phong tục địa phương.
Như vậy, từ các quy định trên có thể thấy người hưởng
phố hoặc xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.
(9) Nơi ở hiện nay: Ghi đầy đủ số nhà, đường phố, thành phố hoặc xóm, thôn, xã, huyện tỉnh nơi mình đang ở hiện tại.
(10) Nghề nghiệp: Ghi rõ nghề nghiệp đã, đang làm. Nếu chưa có nghề, sống phụ thuộc vào gia đình thì ghi cụ thể là “không nghề nghiệp”.
(11) Trình độ giáo dục phổ
GNI là gì? GNI khác GDP như thế nào?
GNI là viết tắt của "Gross National Income" (Tổng thu nhập quốc gia hay tổng thu nhập quốc dân). Đây là một chỉ số kinh tế quan trọng dùng để đo lường tổng thu nhập của tất cả các công dân và doanh nghiệp của một quốc gia trong một khoảng thời gian cụ thể, thường là trong một năm. GNI bao gồm cả thu nhập từ
cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú.
(2) Trường hợp lao động nữ sinh con:
- Trường hợp thông thường:
+ Bản sao giấy khai sinh, hoặc
+ Trích lục khai sinh, hoặc
+ Bản sao giấy chứng sinh.
- Trường hợp con chết sau khi sinh:
Ngoài hồ sơ được nêu trên còn có thêm:
+ Bản sao giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử hoặc bản sao Giấy báo tử
động của Trọng tài nước ngoài.
5. Các yêu cầu khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Theo đó, những yêu cầu về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án gồm:
- Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.
- Yêu cầu xét tính hợp pháp của
Trả tiền lương cho người quản lý doanh nghiệp nhà nước phải đáp ứng nguyên tắc gì?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 52/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung thay thế và bãi bỏ bởi khoản 1, 3 và 8 Điều 2 Nghị định 21/2024/NĐ-CP (có hiệu lực từ 10/04/2024) quy định việc xác định, trả tiền lương, thù lao, tiền thưởng cho người quản lý, kiểm soát viên chuyên
thì có thể đăng ký hợp đồng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam bằng hình thức trực tuyến.
Lưu ý: Người lao động đăng ký hợp đồng lao động giao kết sau khi xuất cảnh phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 37 Nghị định 112/2021/NĐ-CP.
Người lao động giao kết HĐLĐ sau khi xuất cảnh thì đăng ký hợp đồng bằng hình thức trực tuyến
động cho thuê lại lao động theo Mẫu số 09/PLIII Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này, gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính; đồng thời báo cáo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế nơi