03 bảng lương mới từ 1/7/2024 của 07 đối tượng lực lượng vũ trang được điều chỉnh 02 chế độ nâng bậc lương nào?
Theo Nghị quyết 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024, từ 1/7/2024 thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên
Khi có sự cố dẫn đến tai nạn lao động tại nơi làm việc nhưng người sử dụng lao động không tổ chức xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tài (Hải Phòng).
Trước khi quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ là thành viên tổ chức đại đại diện người lao động thì phải thông báo trước với cơ quan chuyên môn bao nhiêu ngày? Không báo đúng thời gian báo trước thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh An (Bình Dương).
Theo quy định hiện hành trường hợp công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhưng không muốn nhận lại người lao động có được hay không?
đã nghỉ hưu hoặc người lao động đã chuyển công tác không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp hoặc người lao động tham gia bảo hiểm xã hội quy định tại Khoản 1 và Khoản 4 Điều 2 của Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội hoặc đã có quyết định nghỉ việc chờ giải quyết chế độ
tiền lương, phụ cấp và chế độ khác.
Chính thức chốt cải cách tiền lương từ 1/7/2024 thay đổi hàng loạt khoản lương, phụ cấp?
Sau cải cách tiền lương 2024 có tiếp tục tăng lương cho cán bộ công chức hay không?
Căn cứ theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 cũng đã đề ra các mục tiêu cụ thể trong việc tăng lương qua từng giai đoạn, trong đó sau cải cách
Có phải đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng hay không?
Tại Điều 2 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng
1. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
2. Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
gian nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật mà được người sử dụng lao động trả lương;
- Thời gian ngừng việc không do lỗi của người lao động;
- Thời gian nghỉ hằng tuần, nghỉ việc hưởng nguyên lương (nghỉ phép, nghỉ lễ,...);
- Thời gian thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động;
- Thời gian bị tạm đình
hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tuy nhiên, căn cứ vào Công văn 1165/BHXH-ST năm 2020 về việc lạm dụng chính sách bảo hiểm xã hội của người lao động có quy định:
...
Thời gian qua BHXH Việt Nam đã chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng, công an, lao động , công đoàn … cơ quan thông tấn báo chí tại địa phương tăng
. Sĩ quan chuyển ngành được hưởng quyền lợi sau đây:
a. Nhà nước bảo đảm đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết đối với những sĩ quan chuyển ngành theo yêu cầu của tổ chức;
b. Bảo đảm mức lương sĩ quan tại thời điểm chuyển ngành trong thời gian tối thiểu là 18 tháng;
c. Khi nghỉ hưu được hưởng phụ cấp thâm niên tính theo thời gian phục vụ tại
tác tại các cơ sở giáo dục đại học ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để giảng viên ở vùng này an tâm công tác.
4. Giảng viên có trình độ tiến sĩ, giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư công tác trong cơ sở giáo dục đại học có thể kéo dài thời gian làm việc kể từ khi đủ tuổi nghỉ hưu để giảng dạy, nghiên cứu
lương hưu theo quy định tại các Khoản 1, 2 và 4 Điều 54 của Luật Bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hoặc theo quy định tại Khoản 3 Điều 54 của Luật Bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
b) Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và không
) Trường trung cấp;
c) Trường cao đẳng.
2. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp được tổ chức theo các loại hình sau đây:
a) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất;
b) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu của các tổ chức xã hội
khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (tại gia đình; tại nơi tập trung).
d) Chế độ hưu trí gồm:
- Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu;
- BHXH một lần khi phục viên;
- BHXH một lần khi thôi việc;
- Trợ cấp một lần đối với thời gian đóng BHXH có bao gồm phụ cấp khu vực khi
đạt yêu cầu theo quy định tại điểm a, điểm c khoản 9 Điều 3 Thông tư này được cấp Chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan.
b) Công chức hải quan giữ ngạch kiểm tra viên hải quan có 09 (chín) năm công tác liên tục hoặc kiểm tra viên chính hoặc kiểm tra viên cao cấp sau khi chuyển công tác, nghỉ hưu hoặc nghỉ việc (không bao gồm trường hợp bị kỷ luật buộc
hình thức sau:
+ Qua giao dịch điện tử: Người lao động đăng ký nhận mã xác thực và gửi hồ sơ điện từ đến Cổng Thông tin điện tử bảo hiểm xã hội Việt Nam hoặc qua Tổ chức I-VAN (nếu đã đăng ký sử dụng dịch vụ I-VAN); trường hợp không chuyển hồ sơ giấy sang định dạng điện tử thì gửi toàn bộ hồ sơ giấy cho cơ quan bảo hiểm xã hội qua dịch vụ bưu chính
thì thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kế toán trong đơn vị kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán và chịu trách nhiệm trực tiếp về hậu quả của những sai phạm do mình gây ra; chịu trách nhiệm liên đới đối với những sai phạm do người khác gây ra nhưng thuộc trách nhiệm quản lý của mình
từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
d) Công nhân quốc phòng, công
, Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và hướng dẫn tại Nghị định 58/2020/NĐ-CP, Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động.
Mức đóng bảo hiểm xã hội được chia vào:
- Quỹ hưu trí (HT)
- Quỹ ốm đau, thai sản (ÔĐ-TS)
- Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: (TNLĐ