tương ứng với nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; được người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ ít nhất 02 lần trong 01 năm;
d) Chỉ sử dụng không quá 05 năm đối với từng người lao động cao tuổi;
đ) Phải bố trí ít nhất 01 người lao động không phải là người lao động cao tuổi cùng làm với người lao động cao tuổi khi triển khai
binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này.
Theo đó, người sử dụng lao động khi sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ ít nhất 06 tháng 01 lần.
Cho tôi hỏi cơ quan nào có thẩm quyền khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự? Không đi khám nghĩa vụ quân sự do vướng lịch làm việc có sao không? Câu hỏi của anh Minh (Yên Bái).
người chưa đủ 15 tuổi;
- Phải có giấy khám sức khỏe của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe của người chưa đủ 15 tuổi phù hợp với công việc và tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất một lần trong 06 tháng;
- Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi.
Người sử dụng lao động chỉ được tuyển
tổ chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động là người khuyết tật.
2. Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của người lao động là người khuyết tật khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của họ.
Theo đó, khi sử dụng lao động là người khuyết tật thì người sử dụng lao động phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Đảm
Để được sử dụng lao động khuyết tật cần đáp ứng những điều kiện gì?
Tại Điều 159 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Sử dụng lao động là người khuyết tật
1. Người sử dụng lao động phải bảo đảm về điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn, vệ sinh lao động và tổ chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động là người khuyết
dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ ít nhất 06 tháng 01 lần.
Hồ sơ đề nghị việc sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc gồm những gì?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH (có nội dung bị bãi bỏ bởi khoản 6 Điều 2 Thông tư 08/2023/TT-BLĐTBXH), hồ sơ đề nghị việc sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc gồm có
sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
...
Theo đó
Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động đối với ngành nghề nào? Việc lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Kiên (Đồng Nai)
Người lao động sinh thường được nghỉ dưỡng sức bao nhiêu ngày? Giải quyết quyền lợi bảo hiểm xã hội đối với lao nữ nghỉ dưỡng sức sau sinh được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị Y.V (Đà Nẵng).
Cho tôi hỏi tiêu chuẩn đối với đội ngũ, nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe cho lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước Việt Nam là gì? Câu hỏi của anh N.V.T (Hải Phòng)
phí khám sức khỏe như thế nào theo Thông tư 32/2023/TT-BYT?
Căn cứ theo quy định tại Điều 33 Thông tư 32/2023/TT-BYT có nêu rõ chi phí khám sức khỏe như sau:
- Tổ chức, cá nhân đề nghị khám sức khỏe phải trả chi phí khám sức khỏe cho cơ sở khám sức khỏe, theo mức giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc