Cho tôi hỏi trong lĩnh vực lao động thì hành vi ngược đãi có bị nghiêm cấm không? Hành vi ngược đãi người lao động được hiểu như thế nào? Câu hỏi của chị L.M.K (Bắc Giang)
Tôi chuẩn bị xuất khẩu lao động nhưng nghe nói qua bên đó họ hay ngược đãi người lao động. Nếu bị ngược đãi thì tôi phải làm như thế nào? Chị Mẫn (Hà Nội) đặt câu hỏi.
Cho tôi hỏi phạt bao nhiêu tiền đối với hành vi ngược đãi người giúp việc gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự? Câu hỏi của chị T.T.M.L (Cà Mau)
Tôi hiện làm công việc dọn dẹp tại một nhà hàng ở Phú Nhuận. Vì kinh tế khó khăn nên tôi có mượn của bà chủ một khoản tiền. Bà chủ bắt tôi phải thực hiện hợp đồng lao động để trả số nợ cho bà. Vậy cho tôi hỏi, việc làm này có căn cứ hay không? Câu hỏi của chị Hoa (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi người lao động có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi bị người sử dụng lao động cưỡng bức lao động không? Câu hỏi của anh Kiên (Khánh Hòa).
Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài bị ngược đãi hay không? Người lao động phải về nước trước thời hạn khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do bị ngược đãi có được nhận hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước không? Câu hỏi của chị Tuyền (Bình Định)
Hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động? Có được yêu cầu người lao động ký cam kết làm việc dài hạn cho công ty hay không? Câu hỏi của chị H.L (Tây Ninh).
Cho hỏi người sử dụng lao động có được quyền bắt buộc người lao động làm công việc theo yêu cầu của tôi để trả khoản nợ đã mượn tôi được không? Trường hợp không được thì tôi có bị pháp luật xử phạt không? Câu hỏi của chị Huyền (Bến Tre).