Người lao động khi đi xin việc, hoặc đi làm cần trang bị nắm rõ các quy định về pháp luật lao động để đảm bảo quyền lợi, lợi ích của mình. Vậy những quy định đó là gì, cụ thể ra sao?
Cho tôi hỏi người lao động không được đình công ở khu vực nào? Không tham gia đình công nhưng phải ngừng việc vì lý do đình công thì có được trả lương ngừng việc? Câu hỏi của chị Mai (Vĩnh Long).
Người lao động chưa thành niên có được khởi kiện vụ án tranh chấp lao động tại Tòa án hay không? Người lao động chưa thành niên có năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng dân sự như thế nào? - Câu hỏi của chị Tuyết (Bình Định).
Cho tôi hỏi khi hoạt động dịch vụ cho thuê lại lao động thì doanh nghiệp có quyền tham gia giải quyết tranh chấp lao động không? Câu hỏi của anh H.T.D (Đà Nẵng).
Tiêu chí để xác định thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp được ký kết thành công là gì? Khi một bên cho rằng bên kia vi phạm thỏa ước lao động tập thể thì xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh Nghĩa (Hải Dương)
Người lao động có thể trực tiếp khởi kiện tại Tòa án khi có tranh chấp lao động cá nhân không? Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động là bao lâu? Câu hỏi của anh Sang (Phú Quốc).
Cho tôi hỏi quyết định đình công phải có những nội dung gì? Trường hợp nào người lao động đình công được xem là hợp pháp? Câu hỏi của chị Thư (Đồng Nai).
Việc chậm trả lương là vấn đề không hề mới mẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể, một số doanh nghiệp chủ ý “chây ỳ” việc trả lương hoặc do doanh nghiệp đang thật sự gặp khó khăn trong vấn đề tài chính. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về vấn đề chậm trả lương cho người lao động? - Câu hỏi của anh Quốc Khải đến từ An