Cho tôi hỏi người lao động đã nghỉ hưu có được ký hợp đồng lao động để tiếp tục làm việc hay không? Nếu được thì xác định tiền lương của người lao động đã nghỉ hưu tiếp tục làm việc? Câu hỏi của anh Quang (Vũng Tàu).
Cho tôi hỏi người lao động cao tuổi là người lao động như thế nào? Người lao động cao tuổi làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại chỉ được làm việc bao nhiêu năm đối với công việc đó? Câu hỏi của anh Phong (Vĩnh Phúc).
Thời giờ làm việc của người lao động cao tuổi tối đa là bao lâu? Tiền trả cho người lao động cao tuổi tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có phải chịu thuế thu nhập cá nhân không? Câu hỏi của anh T.N (Lâm Đồng).
Người lao động cao tuổi đang hưởng lương hưu có phải đóng bảo hiểm y tế hay không? Nếu có thì giá trị sử dụng của thẻ bảo hiểm y tế của người đang hưởng lương hưu là bao lâu? Câu hỏi của chị T.A (Nghệ An).
Cho hỏi, người sử dụng lao động có được phép sử dụng người khuyết tật làm thêm giờ, làm việc ban đêm hay không? Nếu tự ý sử dụng lao động khuyết tật bị phạt gì không -Câu hỏi anh Hoãn (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi khi sử dụng người lao động làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại thì người sử dụng lao động phải cho người lao động nghỉ hằng năm hưởng nguyên lương bao nhiêu ngày? Câu hỏi của anh Tùng (Hưng Yên)
Các anh chị cho em hỏi pháp luật có quy định gì về trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động dưới 18 tuổi không ạ? Câu hỏi của anh G.B (Tiền Giang).
Ngoài tiền lương, người đã nghỉ hưu đi làm được nhận thêm khoản tiền gì? Người đã nghỉ hưu đi làm có được ký hợp đồng lao động hay không? Câu hỏi của chị K.L (Bình Dương).
Người lao động bao nhiêu tuổi thì được gọi là người lao động cao tuổi? Mức hưởng bảo hiểm y tế trái tuyến đối với người lao động cao tuổi là bao nhiêu? Câu hỏi của chị H.T (Bình Định).
Cho tôi hỏi những ngành nghề nào được hưởng phụ cấp độc hại? Trách nhiệm của người sử dụng lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Câu hỏi của chị Trân (Lâm Đồng).