Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động thì người sử dụng lao động phải tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm. Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động phải có đủ điều kiện về cơ sở, vật chất, trang thiết bị và nhân lực.
3. Đối với
chuẩn vệ sinh.
2. Tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại.
3. Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại:
a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại;
b) Phân, nước thải, rác, cống rãnh;
c) Các yếu tố sinh học độc hại khác.
4. Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy mất an toàn, vệ sinh lao động, làm việc ở vị trí mà
đồng).
Nếu giảng viên đại học ký hợp đồng lao động với đơn vị sự nghiệp công lập thì lúc này mối quan hệ giữa hai bên chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Lao động 2019 và giảng viên đại học làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập không được xem là viên chức mà là người lao động.
Mức phụ cấp ưu đãi của giảng viên đại học là bao nhiêu?
Tại tiểu mục 1 Mục
Hiện nay, rất nhiều sinh viên đã chọn các công việc part time để vừa có thời gian đi học mà vẫn tranh thủ đi làm kiếm thêm thu nhập như bán cafe, siêu thị…. Vậy khi đó, đơn vị sử dụng có bắt buộc ký hợp đồng lao động với những người này không? Câu hỏi anh Minh (TPHCM).
thân sau. Thân trước áo mỗi bên có xếp hai ly lật về phía sườn. Thân sau áo có xếp ba ly, một ly ở giữa áo, hai ly còn lại chia đều sang hai bên, lật về phía nách. Trên vai lót có thêm đáp đô ở phần cổ sau, bên trong bằng vải chính, chiều cao 9 cm, chiều rộng theo vòng cổ. Áo đóng mở bằng dây kéo khóa nhựa có màu như màu nẹp áo.
Bác tay hình cong
Cho hỏi người sử dụng lao động có được quyền bắt buộc người lao động làm công việc theo yêu cầu của tôi để trả khoản nợ đã mượn tôi được không? Trường hợp không được thì tôi có bị pháp luật xử phạt không? Câu hỏi của chị Huyền (Bến Tre).
Thế nào là hợp đồng lao động?
Căn cứ Điều 13 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi
Thông tư 25/2022/TT-BLĐTBXH quy định về nguyên tắc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, cụ thể như sau:
Nguyên tắc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân
1. Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật; thực hiện các biện pháp về công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an
hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn.
4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khỏe của người lao động cao tuổi tại nơi làm việc.
Theo quy định trên, người sử dụng lao động không được thuê người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng
. Cơ quan, tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật.
Như vậy, các đối tượng được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật bao gồm:
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; người thử việc; người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động.
- Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng
Cho tôi hỏi để để được bổ nhiệm làm Điều tra viên trung cấp thì cần đáp ứng những tiêu chuẩn như thế nào? Mức lương hiện nay đối với chức vụ này là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Hiếu (Bình Thuận)
Thông tư 25/2022/TT-BLĐTBXH có quy định:
Nguyên tắc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân
1. Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật; thực hiện các biện pháp về công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động để loại trừ hoặc hạn chế tối đa các tác hại
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công và các khoản thu nhập khác sẽ phải đóng thuế thu nhập cá nhân, vậy quy định mức lương bao nhiêu thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân? Câu hỏi của anh Tấn Mạnh đến từ Lạng Sơn.
Tôi chuẩn bị ký hợp đồng làm việc cho một công ty, vì là lầm đầu đi làm nên tôi lo lắng không biết đâu là thỏa thuận trái pháp luật mà người lao động cần tránh khi ký hợp đồng? Câu hỏi của chị T.P (Tiền Giang).
hay không?
Nhiều người hay bị nhầm lẫn giữa lương cơ bản và lương cơ sở. Trên thực tế, hai khoản tiền này có sự khác biệt đáng kể.
Lương cơ sở là mức lương áp dụng với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, người hưởng lương, phụ cấp và làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng, Nhà nước, Tổ chức chính trị – xã hội. Những người
dưới đây thì được trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân:
1. Tiếp xúc với yếu tố vật lý không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.
2. Tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại.
3. Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại:
a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại;
b) Phân, nước thải, rác, cống rãnh;
c) Các yếu tố sinh học độc hại khác.
4. Làm việc với
động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
môn hoặc quản lý về cho thuê lại lao động hoặc cung ứng lao động từ đủ 03 năm (36 tháng) trở lên trong thời hạn 05 năm liền kề trước khi đề nghị cấp giấy phép.
2. Doanh nghiệp đã thực hiện ký quỹ 2.000.000.000 đồng (hai tỷ đồng).
Như vậy, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động sẽ được cấp giấy phép hoạt động khi đáp ứng đủ các điều kiện trên
động; thời gian nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật mà được người sử dụng lao động trả lương; thời gian ngừng việc không do lỗi của người lao động; thời gian nghỉ hằng tuần theo Điều 111, nghỉ việc hưởng nguyên lương theo Điều 112, Điều 113, Điều 114, khoản 1 Điều 115; thời gian thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đại diện
động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm