Viên chức đã vô biên chế đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc phải báo trước bao nhiêu ngày? Viên chức có được hưởng trợ cấp thôi việc nếu không đáp ứng điều kiện về thời gian báo trước? Câu hỏi của chị K.T (Hà Nội).
Cho tôi hỏi người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài có phải đóng thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động không? Câu hỏi từ anh Kha (Bắc Ninh).
Viên chức làm việc theo hợp đồng ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục thì có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc được không? Viên chức nghỉ việc được hưởng những trợ cấp nào? Câu hỏi của anh Hòa (Thái Bình).
Cho tôi hỏi khi nào người lao động đi làm việc ở nước ngoài không phải đóng bảo hiểm xã hội hai lần? Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân là bao nhiêu? Câu hỏi từ anh Nhật (Cần Thơ).
Làm thời vụ phải ký loại hợp đồng gì? Làm thời vụ thì có được tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp hay không? Câu hỏi của chị T.H (Bình Dương)
ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật.
Theo đó, người lao động là người giúp việc gia đình làm hỏng tài sản của người sử dụng lao động thì phải có nghĩa vụ bồi thường theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Như vậy, người giúp việc gia đình làm hỏng tài sản mà không cần bồi thường chỉ trong
biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia
chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
...
Theo đó, người lao động được tự do lựa chọn việc làm, làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm. Đồng thời, người sử dụng lao động
Tôi chuẩn bị xuất khẩu lao động nhưng nghe nói qua bên đó họ hay ngược đãi người lao động. Nếu bị ngược đãi thì tôi phải làm như thế nào? Chị Mẫn (Hà Nội) đặt câu hỏi.
Cho tôi hỏi người lao động sẽ được nhận lương vào đầu tháng hay vào cuối tháng? Trường hợp trả lương không đúng hạn người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Hưng (Vĩnh Phúc)
phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy