chi phí dự thi.
2. Thông tin đăng ký dự thi bao gồm:
a) Thông tin cá nhân của thí sinh (bao gồm: họ và tên, ngày tháng năm sinh, số Thẻ căn cước công dân/Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu);
b) Tên kỳ thi chứng chỉ (chi tiết đối với từng loại chứng chỉ bảo hiểm, chứng chỉ về phụ trợ bảo hiểm);
c) Loại chứng chỉ đăng ký thi (đối với chứng chỉ bảo
của Bộ luật Lao động; giao kết không đúng loại hợp đồng lao động với người lao động; giao kết hợp đồng lao động không đầy đủ các nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 5.000.000 đồng đến 10
cầu chung:
- Có quốc tịch Việt Nam, lý lịch rõ ràng.
- Có đủ sức khỏe để thực hiện công việc và nhiệm vụ được giao.
* Yêu cầu về chuyên môn:
- Ứng viên dự tuyển vào vị trí giảng viên phải có bằng Thạc sĩ và tốt nghiệp đại học xếp loại Giỏi trở lên (trừ một số đơn vị đặc thù có thể tốt nghiệp xếp loại Khá đã được ghi rõ trong phụ lục).
Ứng viên
nghiệp công lập theo các Nghị quyết 18-NQ/TW năm 2017, Nghị quyết 19-NQ/TW năm 2017 của Hội nghị Trung ương 6 Khóa XII, Kết luận 28-KL/TW năm 2022 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (Kết luận 28-KL/TW năm 2022) và Kết luận 40-KL/TW năm 2022 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả công tác quản lý biên
với cùng chức danh lãnh đạo theo phân loại đơn vị hành chính ở địa phương mà thực hiện bằng chế độ phụ cấp. Việc phân loại chức vụ lãnh đạo tương đương trong hệ thống chính trị để thiết kế bảng lương chức vụ do Bộ Chính trị quyết định sau khi đã báo cáo Ban Chấp hành Trung ương.
Bảng lương 02: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và
27 ra sao?
Căn cứ the Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 về cải cách chính sách tiền lương có nội dung cải cách như sau:
3. Nội dung cải cách
3.1. Đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công)
a) Thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm: Lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) và các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng
, luân chuyển theo hướng ưu tiên bố trí, sử dụng cán bộ có tư duy đổi mới, cách làm sáng tạo, hiệu quả cao.
Việc đánh giá xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo Mẫu số 01, 02, 03 của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP, đối với từng đối tượng sẽ sử dụng một mẫu phiếu đánh giá khác nhau, cụ thể:
Mẫu đánh
bằng chế độ phụ cấp. Việc phân loại chức vụ lãnh đạo tương đương trong hệ thống chính trị để thiết kế bảng lương chức vụ do Bộ Chính trị quyết định sau khi đã báo cáo Ban Chấp hành Trung ương.
1 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh
thường xuyên so với thời gian quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này như sau:
...
b) Kéo dài 06 tháng đối với các trường hợp:
- Cán bộ, công chức và người lao động bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo;
- Viên chức bị kỷ luật cảnh cáo;
- Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được cấp có thẩm quyền đánh giá và xếp loại chất lượng ở mức không
sinh lao động tại nơi làm việc và ít nhất một lần trong một năm phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố này theo quy định của pháp luật.
4. Ngay sau khi có kết quả quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại và kết quả kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc, người sử dụng lao động phải:
a) Thông báo công khai cho
loại đối tượng.
1- Đảng viên trong các cơ quan hành chính, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang: đóng đảng phí hằng tháng bằng 1% tiền lương, các khoản phụ cấp; tiền công; sinh hoạt phí.
2- Đảng viên hưởng lương bảo hiểm xã hội: đóng đảng phí hằng tháng bằng 0,5% mức tiền lương bảo hiểm xã hội.
3- Đảng viên
phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Phương án sử dụng lao động phải được thông báo công khai cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được thông qua.
Không lập phương án sử dụng lao động khi chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản thì người sử dụng
.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định như sau:
Nội dung cải cách
3.1. Đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công)
a) Thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm: Lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) và các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương). Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng
Nội dung hợp đồng lao động bao gồm những gì?
Căn cứ điểm khoản 1 Điều 21 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nội dung hợp đồng lao động như sau
Nội dung hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía
dụng lao động phải:
- Tổ chức kiểm tra, thử nghiệm để bảo đảm chất lượng, quy cách của phương tiện bảo vệ này trước khi trang cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra chất lượng trong quá trình sử dụng và ghi sổ theo dõi;
- Không sử dụng các phương tiện không đạt yêu cầu kỹ thuật hoặc quá hạn sử dụng theo khuyến cáo của nhà cung cấp;
- Loại bỏ ngay các
lao động đối với đối tượng quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này như sau:
a) Tổ chức thống kê tình hình tai nạn lao động hàng hải vào mẫu sổ thống kê quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp
Điều 17 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định:
Văn phòng Thừa phát lại
1. Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại để thực hiện các công việc được giao theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Văn phòng Thừa phát lại do 01 Thừa phát lại thành lập được tổ chức theo loại hình doanh nghiệp tư nhân. Văn phòng Thừa
trợ giúp pháp lý;
i) Tổ chức hoặc tham gia bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ và kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý;
k) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công.
2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
a) Nắm vững và có năng lực vận dụng các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong
/2004/NQ-UBTVQH11, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thuộc đối tượng áp dụng theo Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành toà án, ngành kiểm sát ban hành.
Công thức tính lương như sau:
Lương = Hệ số x Mức lương cơ sở
Trong đó:
- Loại A3 gồm: Kiểm sát viên Viện KSNDTC
- Loại A2 gồm: Kiểm sát viên Viện KSND cấp tỉnh
- Loại A1 gồm: Kiểm sát viên
Tôi muốn hỏi, người lao động khi tăng ca sẽ được công ty chi trả tiền lương như thế nào? Phần tiền lương tăng ca này có phải đóng thuế thu nhập cá nhân hay không? - Câu hỏi của anh Khoa (Cao Bằng).