phép hành nghề;
b) Bị cơ quan có thẩm quyền kết luận có vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhưng chưa đến mức phải thu hồi giấy phép hành nghề;
c) Không đủ sức khỏe để hành nghề.
2. Tùy theo tính chất, mức độ sai sót chuyên môn kỹ thuật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe, người hành nghề bị đình chỉ hành nghề trong thời hạn từ 01 tháng đến
Tôi muốn hỏi trường hợp luật sư là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam vi phạm quy tắc đạo ứng và ứng xử nghề luật sư thì bị xử lý như thế nào? Câu hỏi của chị Trân (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi việc kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám chữa bệnh của điều dưỡng sẽ bắt đầu được thực hiện vào thời gian nào? Câu hỏi của anh K.N (Khánh Hòa)
Hiện nay, tình trạng thuê mướn bằng dược sĩ để mở nhà thuốc tư nhân đang gia tăng đến mức đáng báo động. Vậy theo quy định pháp luật hiện hành, có được phép cho thuê chứng chỉ hành nghề dược? Câu hỏi của chị Thảo (Bình Phước).
các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
2. Người hành nghề được đăng ký làm việc tại một hoặc nhiều vị trí chuyên môn sau đây trong cùng một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng phải bảo đảm chất lượng công việc tại các vị trí được phân công:
a) Khám bệnh, chữa bệnh theo giấy phép hành nghề;
b) Phụ trách một bộ phận chuyên môn;
c) Chịu trách nhiệm chuyên môn
Tôi được biết là đã có thêm các trường hợp lao động nước ngoài không phải xin giấy phép lao động so với quy định trước đây. Cho tôi hỏi là theo quy định hiện hành, lao động nước ngoài không phải xin giấy phép lao động trong những trường hợp nào? Câu hỏi của chị P.P (Bến Tre).