được công nhận là Bác sĩ chuyên khoa 2, cần phải vượt qua các kỳ kiểm tra, bảo vệ luận án hoặc các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chuyên môn theo quy định của cơ quan y tế có thẩm quyền.
Tính đến thời điểm hiện tại ở Việt Nam chỉ đào tạo bác sĩ nội trú, Bác sĩ chuyên khoa 1 và Bác sĩ chuyên khoa 2. Vậy nên sẽ không có bác sĩ chuyên khoa 3 như nhiều
viên.
+ Thực hiện các công tác chuyên môn khác theo sự phân công của Lãnh đạo.
- Yêu cầu:
+ Là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Về trình độ chuyên môn: tốt nghiệp đại học trở lên, ưu tiên: chuyên ngành Xây dựng Đảng, Lịch sử Đảng, Luật, Hành chính công, Quản lý công, Tổ chức Hành chính.
+ Về trình độ ngoại ngữ: có trình độ ngoại ngữ tương
tiền lương cơ sở.
Lưu ý: Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BQP, trường hợp bộ đội được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho xuất ngũ trước thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 43 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015; được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự thì được hưởng chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần theo quy định này.
(3) Phụ cấp quân hàm
đa quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định này mà lý do tạm đình chỉ vẫn còn;
e) Vi phạm nghiêm trọng Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại; bị xử phạt vi phạm hành chính đến lần thứ hai trong hành nghề Thừa phát lại mà còn tiếp tục vi phạm;
g) Đang là Thừa phát lại mà kiêm nhiệm hành nghề công chứng, luật sư, thẩm định giá, đấu giá tài sản
-TTr năm 2023 có hướng dẫn như sau:
NỘI DUNG, QUY TRÌNH VÀ HỒ SƠ THANH TRA, KIỂM TRA
1. Nội dung
Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 1048/CT-BGDĐT ngày 28/4/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc tăng cường thanh tra giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và tự chủ giáo dục đại học và Công văn số 623/BGDĐT-TTr ngày 28/02/2022 của Bộ GDĐT về việc
người học thông qua quá trình giảng dạy;
c) Đánh giá kết quả học tập, kết quả thi tốt nghiệp của người học;
d) Hoàn thiện các biểu mẫu, sổ sách quản lý lớp học được bố trí, phân công giảng dạy theo quy định;
đ) Hướng dẫn thực tập; luyện thi cho người học tham gia kỳ thi tay nghề các cấp;
e) Biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy; góp ý kiến xây
mặt công tác của đảng bộ.
+ Chủ trì cuộc họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và chỉ đạo việc chuẩn bị xây dựng nghị quyết của đảng bộ, của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi các nghị quyết đó.
+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo,chỉ đạo hoạt động và giữ vai trò trung tâm đoàn kết giữ vững vai
, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,25.
3. Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,20.
4. Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: 0,15.
Đồng thời, căn cứ theo Điều 3 Nghị định 24
dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp
, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp
trách Tuyên giáo - Dân vận Đảng ủy.
- Phụ trách Kinh tế.
- Phụ trách Văn hóa- Xã hội.
- Phụ trách Văn thư, lưu trữ, thủ quỹ.
- Phó Trưởng Công an xã.
- Phó Chỉ huy Trưởng Ban chỉ huy quân sự.
- Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Phó Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
- Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ.
- Phó Chủ tịch
tập thể người lao động; Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào chính sách tiền lương của doanh nghiệp.
- Thực hiện quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước theo phương thức khoán chi phí tiền lương gắn với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến năm 2025 và tiến tới giao khoán nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
; quản lý công chức, viên chức, tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật.
Phó Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được phân công.
Theo đó Phó Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính về nhiệm vụ được phân công.
Phó Cục trưởng Cục Kế
, tài chính tài sản được giao theo quy định của pháp luật.
Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được phân công.
Theo đó Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp về nhiệm vụ được phân công.
Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp chịu
bộ công chức, tài sản được giao theo quy định của Pháp luật.
Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được phân công.
Theo đó có tối đa 03 Phó Cục trưởng Cục Quản lý giám sát bảo hiểm.
Có tối đa bao nhiêu Phó Cục trưởng Cục Quản lý giám sát bảo hiểm? (Hình từ Internet)
Phó Cục trưởng Cục Quản
Được phép thỏa thuận thử việc nhiều lần trong trường hợp nào?
Tại Điều 25 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về thỏa thuận thử việc như sau:
Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1
tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
e) Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động;
g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động;
h) Trách nhiệm vật chất;
i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao
, hoạt động trong tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
c) Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động về các vấn đề trong
tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế;
g) Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật này; đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
h) Thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu