sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
e) Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động;
g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động;
h) Trách nhiệm vật chất;
i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động
mức độ phức tạp công việc thì mức lương như nhau;
+ Điều kiện lao động cao hơn bình thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề;
+ Sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, khuyến khích công chức, viên chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Việc bổ nhiệm vào ngạch công
vấn KTGT Hà Tĩnh, địa chỉ: Số 143, đường Hà Huy Tập, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Trường hợp người đăng ký dự tuyển đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự tuyển và đã nộp hồ sơ, lệ phí dự tuyển nhưng không dự tuyển sẽ không được hoàn trả lại phí dự tuyển. Trường hợp người đăng ký dự tuyển không đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự tuyển và đã nộp đủ hồ sơ và phí dự
sơ theo yêu cầu của vị trí việc làm.
- Những trường hợp đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự tuyển, Tổng biên tập báo Tiền Phong sẽ ra thông báo triệu tập tham dự vòng 2.
Vòng 2:
Phỏng vấn để kiểm tra kiến thức, kỹ năng hoạt động nghề nghiệp người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.
- Thời gian phỏng vấn 30 phút (trước khi thi phỏng vắn
diễn tập.
3. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền phê duyệt kế hoạch ứng cứu khẩn cấp được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Theo đó, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
- Phương án sơ tán người lao động ra khỏi khu vực nguy hiểm.
- Biện pháp sơ cứu, cấp cứu người bị nạn.
- Biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả do sự cố
Lao động thử việc được hưởng chế độ gì khi bị tai nạn lao động?
Tại khoản 2 Điều 70 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
An toàn, vệ sinh lao động đối với học sinh, sinh viên, người học nghề, tập nghề, thử việc
...
2. Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với người học
việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình
bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
2
nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
c) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động
1. Thời gian học nghề, tập nghề theo quy định tại Điều 61 của Bộ luật Lao động nếu sau khi hết thời gian học nghề, tập nghề mà người lao động làm việc cho người sử dụng lao động.
2. Thời gian thử việc nếu người lao động tiếp tục làm
Cho tôi hỏi trường hợp nào thẻ bảo hiểm y tế của người lao động không có giá trị sử dụng? Có được cấp lại thẻ bảo hiểm y tế khi bị mất không? Câu hỏi từ chị Tuyết (Hải Phòng).
tiết trong một tuần.
Đối với giáo viên tiểu học dạy ở các trường, lớp dành cho người tàn tật thì định mức tiết dạy trong tuần là 21 tiết.
Giáo viên tiểu học không được giao bài tập về nhà cho học sinh?
Tại Chỉ thị 5105/CT-BGDĐT năm 2014 có quy định như sau:
Để thực hiện nghiêm túc Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 quy định về
của Nhà nước; nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động;
b) Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động;
c) Phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng công đoàn vững mạnh;
d) Tổ chức phong trào thi đua do Công đoàn phát động;
đ) Đào tạo, bồi dưỡng
của hai bên như sau:
b1) Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ;
b2) Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người
được đề nghị bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý;
c) 02 ảnh màu chân dung cỡ 2 cm x 3 cm;
d) Bản sao có chứng thực Bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, Bằng thạc sĩ luật hoặc Bằng tiến sĩ luật;
đ) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư hoặc Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý; trường
Điều 7 của Nghị định này.
5. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại.
Theo đó, tiêu chuẩn để bổ nhiệm Thừa phát lại là người Việt Nam không quá 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và đáp ứng được các yêu cầu về kinh nghiệm, bằng cấp như trên.
Thừa phát lại quá 65
Cho tôi hỏi Chuyên viên chính về quản lý thương mại trong nước cần đáp ứng yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức vụ hiện nay như thế nào? Câu hỏi của anh K.D.K (Nam Định).
hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
2. Khi người
như sau:
(1) Giảng dạy:
- Công việc cụ thể
+ Giảng dạy; hướng dẫn người học làm chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp (nếu có).
+ Giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và tác phong làm việc cho người học thông qua quá trình giảng dạy.
+ Đánh giá kết quả học tập, kết quả tốt nghiệp của người học.
+ Chủ trì xây dựng, phát triển chương trình đào tạo