“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
Việt Nam.
- Đối tượng sẽ không phải đáp ứng các điều kiện 3, 4, 5 nếu có bố, mẹ, vợ, chồng, con là công dân Việt Nam hoặc người đó là người có đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
- Người đáp ứng các điều kiện trên, có thể nộp đơn lên UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Hồ sơ
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
Nhà nước thì vấn đề lại không đơn giản, như: các công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị liên doanh, kiên kết giữa nhà nước với các đơn vị tập thể hoặc tư nhân...
Có thể còn ý kiến khác nhau về thế nào là tài sản của Nhà nước nhưng về nguyên tắc, tài sản của Nhà nước phải thuộc sở hữu của Nhà nước. Nếu tài sản đó Nhà nước
do chính hành vi phạm tội cũng như thủ đoạn thực hiện tội phạm gây ra như giá trị tài sản bị chiếm còn hậu quả nghiêm trọng khác do hành vi tham ô gây ra là những thiệt hại gián tiếp do công việc thực hiện tội phạm gây ra như: do tham ô tài sản nên gây ra sự nghi ngờ nội bộ mất đoàn kết nghiêm trọng...
Nếu như sự phân biệt trên là có căn cứ
Nếu vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung nhưng Cơ quan điều tra chưa ra thông báo tìm kiếm chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào?
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
Thế nào là hành vi vi phạm phát luật về bầu cử? Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử bị xử lý như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Tiến Dũng ( 08:58 17/03/2016)
tội này dễ nhầm với hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản.
- Người phạm tội có thể dùng thủ đoạn có vẻ như đe dọa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như: làm giả càn bộ quản lý thị trường đến kiểm tra rồi bất thần giật tài sản hoặc tạo điều kiện cho đồng phạm khác giật tài sản rồi tẩu thoát, trường hợp phạm tội này dễ nhầm với hành vi cưỡng
vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc chưa dùng thủ đoạn khác uy hiếp uy hiếp tinh thần của người có trách nhiệm về tài sản, thì hành vi phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội. Ví dụ: A, B, C viết thư đe dọa D nhằm buộc D phải giao cho chúng một số tiền, nhưng chưa gửi cho D thì bị phát hiện. Theo quy định tại Điều 17 Bộ luật hình sự thì người chuẩn bị
yếu để phân biệt tội cướp tài sản quy định tại Điều 133. Trong thực tế, có những trường hợp người bị hại không sợ và không giao tài sản cho người phạm tội, sau đó người phạm tội đã thực hiện hành vi dùng vũ lực đối với người bị hại thì cũng không phải là hành vi cướp tài sản mà vẫn là hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Nói chung người phạm tội chỉ đe
Con gái tôi 15 tuổi có quan hệ tình dục với bạn trai 24 tuổi. Nhưng gặp gia đình tôi, cậu ta cùng bố mẹ phủ nhận. Tôi có thể kiện cậu ta được không, pháp luật quy định vấn đề này thế nào?
Đây là trường hợp người phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đã gây ra thương tích cho người bị bắt cóc làm con tin có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% . Hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của con tin bằng nhiều phương pháp và thủ đoạn khác nhau như: đánh đập, tra khảo, bắt nhịn đói, nhịn khát
Sau 26 năm chung sống với mẹ tôi, giờ đây bố tôi có quan hệ ngoại tình với một người khác. Mẹ tôi biết điều này. Vậy mẹ tôi có thể kiện đòi bố tôi bồi thường tổn thất tinh thần không?
Công chức, viên chức nhà nước, người giữ các chức vụ được bầu, cử hoặc bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, người thuộc các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị, xã hội khác và xã viên hợp tác xã có thuộc phạm vi áp dụng của Bộ luật lao động không?