Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?
Tôi muốn ly hôn với chồng tôi, nhưng không biết phải nộp đơn tại đâu. Vì hiện tại, tôi không biết chồng tôi đang ở đâu, nếu tôi đưa đơn thì án phí phải nộp là bao nhiêu, tài sản vợ chồng tôi không có gì, không tranh chấp về tài sản. Hiện, tôi đang một mình nuôi con (4 tuổi), hoàn cảnh rất khó khăn, tôi muốn một mình nuôi con và chồng tôi phụ cấp
khi tôi gọi điện lên phòng nhân sự thì được trả lời là viết đơn xin nghỉ và mang áo đồng phục lên trả lại cho công ty để làm thủ tục, sau đó đợi một tuần sau gọi lại. Khi tôi gọi lại thì được công ty trả lời rằng tôi sẽ không được trả lại tiền đặt cọc, lý do vì tôi nghỉ việc ngang chừng. Vậy tôi có thể hỏi trường hợp của tôi có được can thiệp để giải
Nội dung bạn hỏi, Ban tư vấn công ty Luật Hưng Nguyên trả lời như sau: Trường hợp của bạn rất hy hữu xẩy ra, tuy nhiên bạn đã chấm dứt hợp đồng lao động và không làm việc tại công ty vì thế bạn không được nhận lương. Công ty thanh toán nhầm tiền lương cho bạn thì bạn nên thông báo và hoàn trả công ty theo quy định, nếu bạn đã trót tiêu số tiền
trong đơn ghi rõ sẽ thực hiện đầy đủ thủ tục bàn giao trước khi nghỉ. Tuy nhiên, kể từ hôm đó, Anh ĐTT tự ý nghỉ việc, chưa bàn giao công nợ mà anh ĐTT thu từ khách hàng của Công ty (số công nợ ~ 20 triệu đồng; Công ty có văn bản do Anh ĐTT ký nhận đã nhận hàng của Công ty đem giao cho khách hàng và Khách hàng khẳng định đã thanh toán tiền cho Anh ĐTT
Tôi làm việc cho Công ty H bắt đầu từ ngày 01/10/2009 (có thư mời nhận việc). Đến tháng ngày 01/04/2010 tôi ký hợp đồng chính thức với Công ty. Ngày 01/12/2010 Công ty gửi email thông báo tôi sẽ được cho nghỉ việc bắt đầu từ ngày 01/01/2011 vì lý do Công ty làm ăn không hiệu quả và phải cắt giảm chi phí. Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 tôi
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
thuộc vào nội dung di chúc để tránh việc tranh chấp.
Về việc mẹ bạn mất trước khi cháu nội 18 tuổi thì bản di chúc này vẫn có hiệu lực. Đến khi ngườii cháu 18 tuổi, người cháu có quyền đứng tên căn nhà mà bà nội để lại. Việc sang tên này không cần có chữ ký của các anh, chị, em bạn.
Luật gia Đồng Xuân Thuận
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có liên quan để chị tham khảo, như sau:
- Tài sản chung của vợ chồng:
"1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài
Anh chị cho hỏi em làm ở công ty dịch vụ bảo vệ An Việt được 3 năm nhưng công ty không đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiêm y tế,vậy công ty có làm đúng hay không?
chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 1 Điều 36 BLLĐ . Anh trai tôi cho rằng việc chấm dứt HĐLĐ của công ty đối với mình là trái pháp luật và đã làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp để được trở lại làm việc và được công ty bồi thường thiệt hại. Vậy yêu cầu của Anh trai có đúng pháp luật không ạ và vì sao?. Tôi xin chân thành cám ơn!
. Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ
;
- Lĩnh vực hành nghề;
- Người đại diện pháp luật, các thành viên (đối với Công ty luật hợp danh và Công ty luật TNHH hai thành viên).
- Tình hình TCHNLS trước thời điểm chuyển đổi về tài sản, nghĩa vụ nộp thuế; thanh toán các khoản nợ (nếu có); hợp đồng làm việc/lao động đã ký với luật sư, nhân viên; hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với khách hàng
trụ sở;
- Lĩnh vực hành nghề;
- Người đại diện pháp luật, các thành viên (đối với Công ty luật hợp danh và Công ty luật TNHH hai thành viên).
- Tình hình TCHNLS trước thời điểm chuyển đổi về tài sản, nghĩa vụ nộp thuế; thanh toán các khoản nợ (nếu có); hợp đồng làm việc/lao động đã ký với luật sư, nhân viên; hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với
đới bồi thường thiệt hại.".
- Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn như sau:
"2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
2.1. Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cần phải thực hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 605 BLDS. Cần phải tôn
Theo hướng dẫn Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ Luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cần phải thực hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận
không còn nhiều tình cảm. nhưng nếu vợ tôi vẫn quyết định bỏ thì tòa sẽ giải quyết tranh chấp tài sản và quyền nuôi con như thế nào? Về quyền nuôi con? tôi muốn giữa hạnh phúc và gd cho con nên tôi không muốn bỏ, vợ tôi thì có bồ bịch và bây giờ lại muốn ly hôn. tôi có thu nhập cao, ổn định, gia đình nhà tôi cũng có dk, vợ tôi thì là giáo viện, vừa mới
khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con