Bạn đọc Tạ Quyên ở địa chỉ mail: tatoquyen...@yahoo.com.vn phản ánh, tôi chở con đi học bằng xe máy, đến gần trường, tôi để con ngồi trên xe. Khi vừa bước vào quán mua thức ăn cho con ra thì thì bị cảnh sát cơ động phường An Hải Đông, quận Sơn Trà, Tp Đà Nẵng đến lập biên bản là để xe lòng đường không đúng quy định. Như vậy trường hợp tôi để xe
người đưa hối lộ mới yêu cầu người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của mình. Loại hình này rất phổ biến. Qua các vụ án Tân Trường Sanh, Anh Lâm, Mỹ Phượng, Trịnh Vĩnh Bình, Tamexco, Epco - Minh Phụng và đặc biệt là vụ án Năm Cam cho thấy một số cán bộ, công chức kể cả cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước
hội đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện nay vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn. Ngoài ra, bạn Cường còn muốn biết: Trường hợp
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Ở địa phương tôi có trường hợp nhà giáo công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Tôi đang là Phó hiệu trưởng trường THCS hạng 3 (16 lớp), kiêm Bí thư Chi bộ nhà trường. Tôi vẫn dạy đủ 4 tiết/tuần. Vậy tôi có được thanh toán chế độ tiền dạy thừa giờ không? - Trần Văn Minh, giáo viên tỉnh Bình Định (tranminhnhonan***@gmail.com).
người bị tấn công. a. Về công cụ, dụng cụ: Ví dụ: búa đinh, dao phay, các loại dao sắc, nhọn… b. Về vật mà người mà người phạm tội chế tạo ra: Ví dụ: thanh sắt mài nhọn, côn gỗ… c. Về vật có sẵn trong tự nhiên: Ví dụ: gạch, đá, đoạn gậy cứng, chắc, thanh sắt…”.
Tôi đang là Phó hiệu trưởng trường hạng I kiêm Bí thư chi bộ. Theo quy định của Bộ GD&ĐT: Giáo viên kiêm Bí thư chi bộ nhà trường hạng I được giảm 4 tiết/tuần, các trường khác được giảm 3 tiết/tuần. Vậy tôi có được giảm 4 tiết/tuần không? - Nguyễn Văn Kề - Trương Tiểu học Nguyễn Văn Cừ (Thăng Bình, Quảng Nam).
Tôi đi đúng làn đường của mình và không nhường đường cho xe chữa cháy chạy sau. Nhưng xe chữa cháy này không đang đi làm nhiệm vụ. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có vi phạm pháp luật không? Nếu xe chữa cháy đang làm nhiệm vụ mà tôi không nhường có vi phạm luật giao thông không? Nếu có tôi sẽ bị xử lý như thế nào? (Nguyễn Thành Long – Gia Bình)
Tôi năm nay 55 tuổi là nhân viên phòng hành chính của một trường cao đẳng công lập. Vừa qua, tôi được thông báo là Hiệu trưởng sẽ tạm thời phân công tôi xuống làm bảo vệ, trực ban ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Xin hỏi Tòa soạn như vậy có đúng với quy định của Bộ luật Lao động hay không? - Trần Văn Thiệu (tranthieu***@gmail.com).
vực tư pháp hình sự sẽ có hiệu lực. Trong đó đáng chú ý là quy định về “quyền im lặng" của bị can, bị cáo. Tuy nhiên quyền này không được ghi nhận trực tiếp mà thể hiện gián tiếp trong một số điều luật. Cụ thể:
Điểm e khoản 1 điều 58 quy định người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và
. Sở dĩ có sự bất cập này do diễn biến thực tiễn nảy sinh hành vi mà trước đó không có, nói cách khác là tồn tại xã hội đã đi trước ý thức xã hội, ở đây là ý thức của các nhà làm luật.
Tuy nhiên, hiện hành vi mua bán thai nhi cũng bị xử lý theo điều luật "mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em". Nguyên do, dù hành vi trao đổi, gạ gẫm diễn ra
Em viết truyện có một số đoạn có nội dung được xem là 18+ và đăng tải trên blog cá nhân ( Wordpress) ở chế độ công khai cho người khác có thể đọc được. Mục đích của em là phục vụ cho bản thân, không buôn bán, không cố ý tuyên truyền hay cổ vũ cho hành vi giống trong truyện, cũng không có nội dung chống phá nhà nước và em cũng đã cảnh báo cho những
, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm
Tôi công tác trong doanh nghiệp (DN) Nhà nước có 50% vốn Nhà nước (Cty hạng I). Tháng 8/2005, tôi hết thời hạn hệ số lương 4,51(bậc 8/8) ngạch chuyên viên theo Nghị định 205 và được Cty cho thi nâng ngạch chuyên viên chính xếp lương hệ số 4,66 (bậc 3/6). Từ đó đến nay, hàng năm tôi đều đạt chiến sỹ thi đua, lao động tiên tiến; năm 2008 tôi
Luật Giao thông đường bộ quy định, xe ưu tiên là những loại phương tiện thực thi công vụ, không bị hạn chế tốc độ và được phép đi vào đường ngược chiều hoặc bất cứ các đường nào khác có thể đi được, kể cả khi đã có tín hiệu đèn đỏ (chỉ trừ đoàn xe tang), nhưng phải tuân theo sự chỉ dẫn của người điều khiển giao thông. Khi có tín hiệu của xe ưu