việc chi trả cho người bị thiệt hại và quyết toán kinh phí bồi thường;
5. Yêu cầu người thi hành công vụ hoàn trả cho ngân sách nhà nước một khoản tiền mà Nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại;
6. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc giải quyết bồi thường theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo;
7. Khôi phục
năm, báo cáo Bộ Tư pháp về công tác bồi thường của bộ, ngành, địa phương mình.
3. Bộ Tài chính có trách nhiệm xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về việc sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước về bồi thường.
4. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
quan có trách nhiệm bồi thường hoặc Tòa án;
b) Hoàn trả cho ngân sách nhà nước một khoản tiền mà Nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
c) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã
của Tòa án tuyên tạm giữ để bảo đảm thi hành án nhưng hết thời hiệu yêu cầu thi hành án mà người được thi hành án không yêu cầu thi hành án và người phải thi hành án đã thi hành xong khoản thu cho ngân sách nhà nước thì tiền, tài sản đó được trả lại cho người phải thi hành án. Thủ tục trả lại tiền, tài sản trong trường hợp này được thực hiện theo quy
thi hành án.
- Trường hợp tài sản đã được bán đấu giá thành thì số tiền thu được từ việc bán đấu giá được trừ đi các khoản chi phí cưỡng chế, thẩm định giá, bán đấu giá tài sản đó. Số tiền phải thi hành cho người được thi hành án chết thuộc về ngân sách nhà nước, số tiền còn lại (nếu có) được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Trên đây
của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ gồm:
a) Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước;
b) Hội nghị chuyên đề.
3. Cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ với lãnh đạo các bộ, cơ quan, đoàn thể trung ương.
4. Cuộc họp giao ban của Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng Chính
Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi được biết hằng năm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đều có tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách nhà nước. Vậy cụ thể hội nghị
Các hội nghị của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định tại Điều 32 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
1. Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước
a) Vào tháng 12 hằng năm, Chính phủ tổ chức hội nghị với Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước. Đây là định nghĩa về Quỹ Bảo hiểm xã hội tại Khoản 4 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Các nguồn hình thành Quỹ Bảo hiểm xã hội được quy định tại Điều 82 Luật Bảo hiểm xã
hình thức mà Quỹ bảo hiểm xã hội được phép đầu tư như sau:
1. Hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện thông qua các hình thức theo thứ tự ưu tiên như sau:
a) Mua trái phiếu Chính phủ;
b) Cho ngân sách nhà nước vay;
c) Gửi tiền; mua trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Quỹ Bảo hiểm xã hội được quyền đầu tư dưới hình thức cho vay. Tuy nhiên, đối tượng duy nhất mà Quỹ Bảo hiểm xã hội được phép cho vay đó là ngân sách nhà nước. Theo đó, mức cho vay, thời hạn và lãi suất mà Quỹ Bảo hiểm xã hội cho ngân sách nhà nước vay được quy định tại Điều 7 Nghị định 30/2016/NĐ-CP. Cụ thể
Quỹ Bảo hiểm xã hội cho ngân sách vay thì thu hồi thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Theo báo chí thì Quỹ Bảo hiểm xã hội đang bị khủng hoảng có nguy cơ vỡ quỹ. Tuy nhiên, qua tìm hiểu tôi được biết Quỹ Bảo hiểm xã hội lại có cho ngân sách vay tiền. Vậy, Quỹ có thể thu hồi tiền về
Các trường hợp phát sinh khi đến hạn trả nợ gốc của ngân sách nhà nước cho Quỹ bảo hiểm xã hội được giải quyết thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Tâm, có vấn đề cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi được biết, Quỹ Bảo hiểm xã hội có tiền hành cho ngân sách nhà nước vay tiền. Vậy, khi đến hạn trả nợ gốc mà ngân sách chưa thể
và duy trì hệ thống thông tin báo cáo về công tác bảo vệ môi trường của Trung ương và địa phương được đảm bảo từ nguồn chi ngân sách cho sự nghiệp môi trường theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về kinh phí thực hiện báo cáo về công tác bảo vệ môi trường. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham
phòng, chống dịch bệnh động vật:
a) Ngân sách nhà nước:
Ngân sách Trung ương bố trí kinh phí cho các Bộ, cơ quan Trung ương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Ngân sách địa phương bố trí kinh phí phòng, chống dịch bệnh động vật tại địa phương. Trường hợp kinh phí phòng, chống dịch bệnh động vật vượt khả năng cân đối ngân sách của
cộng được bù đắp thông qua ngân sách địa phương.
2. Chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt là cơ sở để xác định giá dịch vụ và là căn cứ để ký hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt được tính đúng, tính đủ cho một đơn vị khối lượng chất thải rắn sinh hoạt để thực hiện xử lý bao gồm:
a) Chi phí
khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đúng quy trình kỹ thuật, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, góp phần nâng cao chất lượng môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng;
b) Việc định giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải căn cứ theo điều kiện hạ tầng, điều kiện kinh tế - xã hội và khả năng chi trả của ngân sách
) Đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt được đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn một tỉnh,Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao các sở chuyên ngành lập phương án giá gửi Sở Tài chính chủ trì tổ chức thẩm định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;
b) Đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt được đầu tư từ các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà
Trách nhiệm của ngân hàng trong việc đảm bảo an toàn sử dụng thẻ được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, em là Hoàng, em là sinh viên năm 3 chuyên ngành tài chính ngân hàng, em có một thắc mắc mong ban biên tập trả lời giúp. Em không biết là ngân hàng thực hiện những hoạt động gì để bảo đảm an toàn sử dụng thẻ của khách hàng
Việc phát hành thẻ ngân hàng của các tổ chức được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập, tôi có một thắc mắc mong Ban biên tập trả lời giúp tôi. Tổ chức ngân hàng nào cũng được quyền phát hành thẻ ngân hàng hay sao? Có quy định gì về vấn đề này không? Cảm ơn Ban biên tập. (Hoàng Anh-Tiền Giang)