Hiện nay tôi đang làm công chức, ngạch chuyên viên của phòng giáo dục và đào tạo; chuyên môn: chuyên ngành công nghệ thông tin. Tôi muốn Quý cơ quan cung cấp văn bản (dưới dạng file) hướng dẫn thực hiện để cán bộ, công chức được hưởng phụ cấp đặc thù theo quyết định số 111/QĐ-UBND ngày 19/10/2009 của thành phố Hà Nội về chế độ phụ cấp đặc thù áp
cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Điều 12 thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT quy định: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo sở GD-ĐT, sở tài chính, sở nội vụ, các cơ quan có liên quan, UBND cấp huyện, theo thẩm quyền được giao có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chế độ làm việc của giáo viên tại quy định này; hằng năm báo
qua, trên cổng thông tin, có văn bản số 2412/SNV-CBCC về việc thực hiện chế độ quy định các nhân viên phụ trách thiết bị được hưởng phụ cấp theo cấp trường. Tại Huyện Xuân Lộc, các nhân viên thiết bị đang công tác tại các trường cấp 2 đã được nhận phụ cấp nhưng chúng tôi công tác tại các trường cấp Một lại không
công lập; Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 23/01/2006 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định 244/2005/QĐ-TTg. Về đối tượng được hưởng theo quy định tại điểm b, khoản 1, mục I của thông tư này quy định như sau:
+ Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng
công chức dự bị cấp xã ban hành kèm theo Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 11/3/2009 của UBND tỉnh.
Tại khoản 2 điều 1 bổ sung điều 10 của Quyết định 08/2009/QĐ-UBND về chế độ chính sách đối với công chức dự bị: Được hưởng lương bậc 1 công chức xếp theo trình độ đào tạo và các khoản phụ cấp khác (nếu có) theo quy định; được nâng bậc lương
xin vào vị trí Giáo viên phụ trách Đội, Giáo viên cấp 1). + Bản thân có chính trị tốt. Nhưng không được giải quyết ưu tiên. Rất mong được sự hồi đáp. Cháu xin chân thành cảm ơn. (Lưu Văn Đức)
Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cho các đối tượng như nhân viên hành chính, kế toán, văn thư, thư viện, y tế đang công tác trong các cơ sở GD&ĐT. Đây là ý kiến gửi đến kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, cử tri các tỉnh Bắc Giang, Điện Biên, Ninh Thuận, Tiền Giang.
Ông Trần Thái Hoan (tỉnh Kiên Giang) có bố là thương binh hạng 2/4, loại A với tỷ lệ thương tật là 61%. Ông Hoan muốn được biết bố ông được hưởng chế độ thương binh với tỷ lệ thương tật trên có đúng quy định không khi bố ông bị cụt 1/3 chân phải, chấn thương đầu dẫn đến thần kinh không bình thường và một số chấn thương khác. Nếu muốn điều chỉnh
Khi tên trộm lẻn vào nhà, rút dao xông vào gia đình tôi. Do tự vệ, trong lúc hỗn loạn tôi đã đánh chết tên trộm. Vậy tôi và gia đình có bị kết tội giết người không?
lo lắng. Giả sử, khi thấy tên trộm cầm dao lao về phía mình, tôi không còn cách nào khác là ném dao hoặc vật dụng nào đó về phía anh ta. Hậu quả của sự việc khiến kẻ gian tử vong. Vậy trong trường hợp này người gây ra tội có bị xử lý gì không? - Tuấn Nam (Hà Nội).
Chính phủ.
Con của thương binh được ưu tiên trong tuyển sinh và tạo việc làm, ưu đãi trong giáo dục và đào tạo.
Như vậy, gia đình bạn liên hệ tại cơ quan lao động thương binh và xã hội địa phương để làm thủ tục và hồ sơ vế chế độ tử tuất của bố bạn
Tôi năm nay 55 tuổi (Nam), công tác liên tục 35 năm tại cơ quan hành chính cấp Sở. Tôi muốn nghỉ việc vì lý do hoàn cảnh gia đinh và chờ đủ tuổi để hưởng chế độ. Tôi xin các Luật sư giải đáp dùm: Theo quy định hiện nay, khi tôi xin thôi việc (nếu được chấp thuận) thì: - Tôi có được hưởng chế độ thôi việc theo Nghị định 46/2010/NĐ-CP và nếu
Xin chào Luật sư, Em có một trường hợp như sau cần nhờ sự tu vấn của Luật sư: - Hiện tại, em đã ký HDLD chính thức với cty A. Tuy nhiên, do một số vấn đề công việc riêng cho nên em đề nghị được nghỉ sớm trước thời hạn hợp đồng, thông báo trước 3 ngày được không ạ. - Em đã có thông báo với cấp trên trực tiếp và nhân sự về vấn đề này và bên cty
Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp như sau:
Do Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không sửa đổi, bổ sung chế độ phụ cấp ưu đãi quy định tại Điều 7 Chương III Nghị định số 61/2006/NĐ-CP, vì vậy Thông tư liên tịch 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC cũng không hướng dẫn nội dung này.
Về phụ cấp ưu đãi, đối với nhà giáo công tác tại vùng có điều kiện kinh tế
GD&TĐ - Từ khi ra trường năm 2002 tôi nhận quyết định về công tác giảng dạy tại vùng đặc biệt khó khăn,đã hưởng hết phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Đến nay, tôi chưa được thuyên chuyển về vùng thuận lợi, nhưng khi có Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP và các thông tư hướng dẫn thì UBND huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trả lời trường
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên từ khi vào ngành từ năm1988 cho đến nay đều công tác tại một đơn vị thuộc địa phương của mình và cũng là vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 5 năm theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Nay theo nghị định 19/2013/NĐ-CP thì tôi có thuộc đối tượng tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút
Ông Vũ Thế Mạnh là giáo viên trường THPT Lục Ngạn số 4, đóng trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) từ năm 2004 đến nay và chưa được luân chuyển công tác. Ông Mạnh được biết, Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ có quy định về việc tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi. Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải